Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tuần 15 - Năm học 2018-2019 - Trần Quốc Dũng
I. Mục tiêu:
- Nhôm tác dụng với oxi.
- Sắt tác dụng với lưu huỳnh.
- Nhận biết kim loại nhôm và sắt.
- Sử dụng dụng cụ và hóa chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên.
- Quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng thí nghiệm và viết được các phương trình hóa học.
- Viết tường ttrinhf thí nghiệm.
- Giáo dục học sinh tính an toàn thí nghiệm và tiết kiệm hóa chất khi sử dụng.
II. Chuẩn bị:
- GV: Ôngs nghiệm, kẹp gỗ , đèn cồn , muỗng , đữa thuỷ tinh ,giá thí nghiệm, khay nhựa, cốc, bột nhôm, bột sắt, lưu huỳnh, dd NaOH.
- HS: Giấy bìa cứng.
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ : Gv kiểm tra dụng cụ , hóa chất chuẩn bị thí nghiệm
3. Tiến hành thí nghiệm:
File đính kèm:
- giao_an_hoa_hoc_lop_9_tuan_15_nam_hoc_2018_2019_tran_quoc_du.doc
Nội dung text: Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tuần 15 - Năm học 2018-2019 - Trần Quốc Dũng
- nghiệm như đã hướng - TN2: T/d của sắt với S. dẫn. + Lấy 1 thìa nhỏ hỗn - Cử đại diện tiến hợp cho vào ống nghiệm hành. khô, sạch, hơ nóng đều ống nghiệm trên - Cháy đỏ. ngọn lửa đèn cồn, sau đó - Quan sát : tập trung vào đáy ống + Trước TN: nghiêm. - Bột sắt màu trắng - PTHH: ? Nêu thao tác chính xám bị nam châm hút, trong thí nghiệm? bột lưu huỳnh màu Fe + S → FeS ? Nêu hiện tượng xảy ra vàng nhạt : cho biết màu sắc của - khi đun hổn hợp trên bột sắt , lưu huỳnh , hổn : hổn hợp cháy nóng hợp , chất tạo thành ? đỏ, PƯ tỏa nhiều ? Giải thích hiện nhiệt. tượng? - Sản phẩm tạo thành ? Viết PTHH xảy ra? là chất rắn màu xám, không còn tính chất nhiễm từ - Ghi kết quả thí nghiệm vào bảng tường trình và báo cáo theo yêu cầu của giáo viên. 3. Thí nghiệm 3: Nhận biết kim loại nhôm và sắt. TN3: tiếp tục chọn đại diện làm thí nghiệm. - Nhôm t/d với NaOH có hiện tượng - TN3: Nhận biết kim - Cách làm: như sủi bọt khí. loại nhôm và sắt. hướng dẫn. + Cho kim loại nhôm và - Sắt không t/d với dd NaOH. sắt vào trong 2 ống - Quan sát hiện tượng. nghiệm. + Cho 2ml dd NaOH - Ghi hiện tượng vào vào từng ống nghiệm, bảng tường trình và dùng đũa thuỷ tinh báo cáo kết quả. khuấy nhẹ. - Nhận xét, bổ sung. ? Quan sát và nêu hiện tượng quan sát được? Cho biết lọ nào đựng nôm , sắt ? ? Giải thích hiện tượng xảy ra? - Gọi đại diện các nhóm 2
- * HĐ1: Tìm hiểu t/c vật lí của phi I. Phi kim có những t/c vật lí kim. - Theo dõi. nào? - Giới thiệu và yêu cầu. - Oxi, hiđro, nitơ, ? Nêu 1 vài nguyên tố phi kim mà cacbon, brom em biết? - Tồn tại ở cả 3 trạng thái: - Dựa vào các ng.tố hs đưa ra. - Khí, rắn, lỏng. rắn, lỏng, khí. ? Các NTHH đó tồn tại ở những trạng thái nào? - Không dẫn điện, dẫn ? Tính dẫn điện và dẫn nhiệt của nhiệt. - Phần lớn không dẫn điện, chúng? không dẫn nhiệt và nhiệt độ - Đó là t/c vật lí của phi kim. - Trả lời nêu giống và nóng chảy thấp. ? So với t/c vật lí của kim loại? khác nhau. - Sửa sai, chốt kiến thức. * HĐ2: Tìm hiểu t/c hoá học của II. Phi kim có những t/c hoá phi kim. - Nhắc lại kiến thức. học nào? - Yêu cầu hs nhắc lại kiến thức. - T/d với PK, dd axit, dd 1. T/d với kim loại: ? Kim loại có những t/c hoá học muối. a. Phi kim t/d với kim loại: nào? PK + KL → Muối - Nhận xét và cho điểm. - T/d với kim loại. Cl2 + 2K → - Dựa vào kiến thức đó. - O2 + 2Mg → 2MgO 2KCl ? Phi kim có t/c hoá học nào? S + Fe → FeS ? Viết PTHH của oxi t/d với KL? - S + Fe → FeS b. Oxi t/d với kim loại: ? Phi kim khác t/d với kim loại? - Oxit, muối. Oxi + KL → Oxit bazơ ? Sản phẩm tạo thành là gì? - NX, bổ sung. O2 + 2Zn → 2ZnO - Chuẩn kiến thức. 2. Tác dụng với hiđro: ? Khí oxi t/d với hiđro tạo thành - Nước. sản phẩm nào? a. Oxi t/d với hiđro: ? Viết PTHH xảy ra? - O2 + 2H2 → 2H2O Oxi + hiđro → hơi nước - Cho hs q.sát TN hình 3.1. - Q.sát hình 3.1 O2 + H2 → H2O ? Mô tả TN của clo với hiđro? - Trả lời. ? Nhận xét màu của khí clo - Vàng, không màu. b. Clo t/d với hđro: trước và sau phản ứng? ? Nhận xét màu của giấy quì tím? - Màu đỏ. Clo + hiđro → khí hiđro ? Viết PTHH minh hoạ? clorua - NX và bổ sung thêm kiến thức. - Viết PTHH. Cl2 + H2 → 2HCl - Yêu cầu hs nhắc lại các thí - NX, bổ sung. nghiệm đốt S và P. - Nhận xét. * Ngoài ra: nhiều phi kim ? Nêu lại hiện tượng xảy ra? khác t/d với hiđro tạo thành ? Phi kim t/d với oxi tạo thành - Nhắc lại kiến thức. hợp chất khí. sản phẩm nào? - Nêu hiện tượng. 3. Tác dụng với oxi: ? Viết các PTHH xảy ra? - Oxit axit. - Chuẩn kiến thức. - Viết PTHH. PK + Oxi → Oxit axit. ? Để xác định độ mạnh yếu của - Dãy HĐHH của kim kim loại dựa vào đâu? loại. S + O2 → SO2 4