Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tuần 20 - Năm học 2018-2019 - Trần Quốc Dũng

I. Mục tiêu

          - HS biết được: H2CO3 là axit yếu, không bền. Muối cacbonat có t/c của muối, ngoài ra dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao. Có ứng dụng trong đời sống và sản xuất.

          - Biết tiến hành thí nghiệm để chứng minh t/c hoá học của muối cacbonat. Biết q.sát hiện tượng, giải thích và kết luận về t/c dễ bị phân huỷ.

II. Chuẩn bị

          - GV: Ống nghiệm, giá ống nghiệm, kẹp gỗ, ống nhỏ giọt, khay nhựa. NaHCO3, Na2CO3, HCl, K2CO3, Ca(OH)2, BaCl2.Tranh chu trình của cacbon trong tự nhiên.

          - HS: Kiến thức, dụng cụ học tập.

III. Các bước lên lớp

   1. Ổn định lớp

   2. Kiểm tra bài cũ

   3. Dạy bài mới

doc 6 trang Hải Anh 12/07/2023 2160
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tuần 20 - Năm học 2018-2019 - Trần Quốc Dũng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_9_tuan_20_nam_hoc_2018_2019_tran_quoc_du.doc

Nội dung text: Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tuần 20 - Năm học 2018-2019 - Trần Quốc Dũng

  1. muối cacbonat. - Đều có 2 thành - Ghi 1 số hợp chất sau phần. lên bảng: NaHCO3, - Có nguyên tử Na2CO3, Ca(HCO3)2, hiđro. KHCO3, MgCO3, 2. Tính chất ZnCO3, K2CO3. - Gốc axit. a. Tính tan ? Các chất trên có điểm (SGK) nào giống và khác - Có 2 loại. b. Tính chất hoá học nhau? * Tác dụng với axit ? Thành phần nào khác nhau? - Q.sát bảng tính Mcacbonat+axit→ M + H2O+CO2 - Phân loại muối tan. cacbonat. - Trả lời. NaHCO3+HCl→NaCl+H2O+CO2 ? Có mấy loại muối cacbonat? - Nhận xét, bổ Na2CO3+2HCl→2NaCl+H2O+CO2 - Nhận xét, chốt kiến sung. thức. * Tác dụng với dd bazơ - Cho hs q.sát bảng tính - Theo dõi và tiến tan. hành làm thí Mcacbonat+ ddbazơ→M + bazơ mới ? Nhận xét độ tan của nghiệm theo muối cacbonat trong hướng dẫn. K2CO3+Ca(OH)2→CaCO3+2KOH nước? - Gọi hs nhận xét, bổ - HĐ nhóm. * Tác dụng với dd muối sung. - Đại diện nhóm - Hướng dẫn hs làm báo cáo. Mcacbonat + Muối → 2 Muối TN. - Nhận xét và bổ + TN1: NaHCO3, sung. Na2CO3+ BaCl2→BaCO3↓+ 2NaCl Na2CO3 + HCl. + TN2: K2CO3 + - Viết PTHH. * Muối cacbonat bị nhiệt phân Ca(OH)2. - Trả lời. huỷ t0 + TN3: Na2CO3 + 2NaHCO3  Na2CO3+H2O+CO BaCl2. - Ghi bài. 2 - Gọi đại diện nhóm báo cáo. 3. Ứng dụng ? Q.sát và nêu hiện - Q.sát hình. tượng xảy ra? - Mô tả thí (SGK) ? Nhận xét hiện tượng? nghiệm. III. Chu trình của cacbon trong ? Viết các PTHH xảy tự nhiên ra? - Nước vôi trong ? Kết luận về t/c hoá vẫn đục. - Cacbon có sự chuyển hoá từ dạng học của muối cacbonat? - Viết PTHH. này sang dạng khác. - Gọi đại diện các nhóm - Nhận xét, bổ - Hình 3.17 SGK. nhận xét. sung. 2
  2. Tuần: 20 - Tiết: 40 Bài 30 SILIC . CÔNG NGHIỆP SILICAT I. Mục tiêu - HS biết: silic là phi kim HĐHH yếu, là chất bán dẫn. Silic đioxit là oxitaxit, là chất có nhiều trong thiên nhiên dưới dạng đất sét, thạch anh, Công nghiệp silicat đã sản xuất ra sản phẩm có nhiều ứng dụng. - Biết sử dụng kiến thức thực tế để xây dựng kiến thức mới. - Mô tả quá trình sản xuất từ sơ đồ lò quay sản xuất clanh ke. II. Chuẩn bị - GV: Tranh sơ đồ lò quay. - HS: Kiến thức, dụng cụ học tập. III. Các bước lên lớp 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Nêu t/c hoá học của muối cacbonat? Viết PTPỨ minh hoạ? - Làm bài tập 4/91. 3. Dạy bài mới HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG * HĐ1: Tìm hiểu về - Nghiên cứu thông I. Silic : ( Si = 28) silic. tin. 1. Trạng thái thiên nhiên - Cho hs nghiên cứu - Phổ biến thứ 2. Là nguyên tố có nhiều thông tin. trong vỏ trái đất. ? Silic là nguyên tố như - Ở dạng hợp chất. 2. Tính chất: thế nào? - Là chất rắn, màu a. Tính chất vật lí ? Tồn tại ở dạng nào? xám, Là chất rắn, màu xám, khó ? Nêu t/c vật lí của - Trả lời. nóng chảy, Là chất bán dẫn. silic? - Nhận xét, bổ sung. ? Thế nào là chất bán dẫn? - Nhận xét, chốt kiến thức. - Nêu t/c hoá học của b. Tính chất hoá học ? Silic có t/c hoá học silic. - Silic là phi kim HĐHH yếu. nào? - Silic đioxit. - Ở nhiệt độ cao: ? Gọi tên sản phẩm tạo Silic + oxi  Silic đioxit t0 thành? - Viết PTHH. Si + O2  SiO2. ? Viết PTHH xảy ra? - Nhận xét, bổ sung. II. Silic đioxit (SiO2 = 60) - Nhận xét, bổ sung. Là oxit axit. 1. Tác dụng với kiềm * HĐ2: Tìm hiểu silic Silicđioxit+kiềm→MSilicat+nước đioxit. - Oxit axit. SiO2 +2NaOH→Na2SiO3+H2O ? Silic đioxit thuộc loại 4
  3. ? Các công đoạn chính - Cốc, ống nghiệm, (Na2CO3) của quá trình sản xuất thuỷ tinh? b. Các công đoạn chính ? Các sản phẩm tạo ra từ - Hải Phòng, Gồm 3 công đoạn. sản xuất thuỷ tinh? TPHCM, (SGK) ? Nêu một số cơ sở ở nước ta? c. Cơ sở sản xuất: - Nhận xét, chốt kiến ( SGK ) thức. 4. Củng cố - Đọc mục “ Em có biết”. - Trả lời các câu hỏi trang 95. 5. Hướng dẫn về nhà Học bài, chuẩn bị bài “ Sơ lược về bảng tuần hoàn các NTHH” IV. Rútkinh nghiệm TT duyệt, ngày 17 tháng 12 năm 2018 TRẦN QUỐC DŨNG 6