Giáo án Kể chuyện Lớp 2 - Học kì II - Võ Thị Thang
I. MỤC TIÊU
- Dựa vào tranh minh họa kể lại được toàn bộ nội dung câu chuyện
- Kể lại được câu chuyện đã học: biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung.
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn và kể tiếp được lời của bạn.
- Ham thích môn học. Kể lại cho người thân nghe.
II. CHUẨN BỊ
- GV: 4 tranh minh họa đoạn 1. Một vài trang phục đơn giản cho HS đóng vai các vai nhân vật để dựng lại câu chuyện.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Khởi động (1)
2. Bài cũ (3)
- GV yêu cầu 4, 5 HS nói lên câu chuyện đã học trong học kì I mà em thích nhất. Sau đó kiểm tra khả năng nhớ truyện đã đọc
- GV nhận xét.
3. Bài mới
- Dựa vào tranh minh họa kể lại được toàn bộ nội dung câu chuyện
- Kể lại được câu chuyện đã học: biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung.
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn và kể tiếp được lời của bạn.
- Ham thích môn học. Kể lại cho người thân nghe.
II. CHUẨN BỊ
- GV: 4 tranh minh họa đoạn 1. Một vài trang phục đơn giản cho HS đóng vai các vai nhân vật để dựng lại câu chuyện.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Khởi động (1)
2. Bài cũ (3)
- GV yêu cầu 4, 5 HS nói lên câu chuyện đã học trong học kì I mà em thích nhất. Sau đó kiểm tra khả năng nhớ truyện đã đọc
- GV nhận xét.
3. Bài mới
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Kể chuyện Lớp 2 - Học kì II - Võ Thị Thang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_ke_chuyen_lop_2_hoc_ki_ii_vo_thi_thang.doc
Nội dung text: Giáo án Kể chuyện Lớp 2 - Học kì II - Võ Thị Thang
- TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 2 – GIÁO ÁN LỚP 2 toàn bộ câu chuyện với giọng kể tự nhiên, biết kết hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt cho phù hợp. +Cách tiến hành: - B) Kể lại từng đoạn truyện theo gợi ý - Bước 1: Kể trong nhóm - Kể lại trong nhóm. Khi HS kể các - Cho HS đọc thầm yêu cầu và gợi ý trên bảng HS khác theo dõi, lắng nghe, nhận phụ. xét, bổ sung cho bạn. - Chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm kể một đoạn theo gợi ý. - Bước 2: Kể trong lớp - Mỗi HS trình bày 1 đoạn. - Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên kể. - 8 HS tham gia kể chuyện. - Tổ chức cho HS kể 2 vòng. - Nhận xét theo các tiêu chí đã - Yêu cầu các nhóm nhận xét, bổ sung khi bạn nêu ở Tuần 1. kể. - Tuyên dương các nhóm HS kể tốt. - Khi HS lúng túng, GV có thể đặt câu hỏi gợi ý - HS tập kể lại toàn bộ câu chuyện từng đoạn cho HS. trong nhóm. - C) Kể lại toàn bộ nội dung truyện - GV chia HS thành các nhóm nhỏ. Mỗi nhóm có 5 HS, yêu cầu các nhóm kể theo hình thức phân - Các nhóm thi kể theo hình thức vai: người dẫn chuyện, người ông, Xuân, Vân, phân vai. Việt. - Tổ chức cho các nhóm thi kể. - Nhận xét và tuyên dương các nhóm kể tốt. 5. Củng cố – Dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau: Ai ngoan sẽ được thưởng. Rút kinh nghiệm: GIÁO VIÊN: VÕ THỊ THANG
- TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 2 – GIÁO ÁN LỚP 2 phòng họp. - Ơû trong phòng họp, Bác và các cháu thiếu nhi - Bác hỏi các cháu chơi có vui đã nói chuyện gì? không, ăn có no không, các cô có mắng phạt các cháu không, các cháu có thích ăn kẹo không? - Bạn có ý kiến ai ngoan thì được - Một bạn thiếu nhi đã có ý kiến gì với Bác? ăn kẹo, ai không ngoan thì không - Tranh 3 được ạ. - Tranh vẽ Bác Hồ đang làm gì? - Bác xoa đầu và chia kẹo cho Tộ. - Vì sao cả lớp và cô giáo đều vui vẻ khi Bác chia - Vì Tộ đã dũng cảm, thật thà kẹo cho Tộ? nhận lỗi. Hoạt động 2 HS thi kể. +MT : Giúp HS thi đua kể theo lời bạn Tộ Hoạt động nhóm, cá nhân. +Cách tiến hành: b) Kể lại toàn bộ truyện - Yêu cầu HS tham gia thi kể. - Mỗi lượt 3 HS thi kể, mỗi em kể 1 đoạn. - Nhận xét, cho điểm HS. - Gọi HS lên kể toàn bộ câu chuyện. - 2 HS khá kể lại toàn bộ câu - Nhận xét, cho điểm HS. chuyện. c) Kể lại đoạn cuối câu chuyện theo lời của Tộ - Đóng vai Tộ, các em hãy kể lại đoạn cuối của - HS suy nghĩ trong 3 phút. câu chuyện. Vì mượn lời bạn Tộ để kể nên phải - Đứng nhìn Bác chia kẹo cho các xưng là “tôi”. bạn, tôi thấy buồn lắm vì hôm nay - Gọi 1 HS khá kể mẫu. tôi không ngoan. Khi Bác đưa kẹo cho tôi, tôi không dám nhận chỉ lí nhí nói: “Thưa Bác, hôm nay cháu không vâng lời cô. Cháu tự thấy mình chưa ngoan nên không được ăn kẹo”. Thật ngạc nhiên, Bác xoa đầu tôi, trìu mến nói: “Cháu biết nhận lỗi như thế là ngoan lắm! Cháu vẫn được nhận phần kẹo - Nhận xét, cho điểm từng HS. như các bạn khác”. Tôi vô cùng sung sướng. Đó là giây phút trong 5. Củng cố – Dặn dò (3’) đời tôi nhớ mãi. - Qua câu chuyện con học tập bạn Tộ đức tính - 3 đến 5 HS được kể. gì? - Thật thà, dũng cảm. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe - Chuẩn bị bài sau: Chiếc rễ đa tròn. Rút kinh nghiệm: GIÁO VIÊN: VÕ THỊ THANG
- TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 2 – GIÁO ÁN LỚP 2 HS kể, các HS theo dõi, dựa vào tranh minh hoạ khác nhận xét, bổ sung của bạn. và các câu hỏi gợi ý. Bước 2: Kể trước lớp - Đại diện các nhóm HS kể. Mỗi HS - Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trình bày một đoạn. trước lớp. - HS nhận xét theo các tiêu chí đã - Sau mỗi lượt HS kể, gọi HS nhận xét. nêu. - Chú ý khi HS kể GV có thể đặt câu hỏi gợi ý nếu thấy các em còn lúng túng. Đoạn 1 - Bác Hồ thấy gì trên mặt đất? - Bác nhìn thấy một chiếc rễ đa nhỏ, dài. - Nhìn thấy chiếc rễ đa Bác Hồ nói gì với chú - Bác bảo chú cần vụ cuốn rễ lại cần vụ? rồi trồng cho nó mọc tiếp. Đoạn 2 - Chú cần vụ trồng cái rễ đa ntn? - Chú cần vụ xới đất rồi vùi chiếc rễ xuống. - Theo Bác thì phải trồng chiếc rễ đa ntn? - Bác cuốn chiếc rễ thành một vòng tròn rồi bảo chú cần vụ buộc nó tựa vào hai cái cọc, sau đó mới Đoạn 3 vùi hai đầu rễ xuống đất. - Kết quả việc trồng rễ đa của Bác ntn? - Chiếc rễ đa lớn thành một cây đa có vòng lá tròn. - Mọi người hiểu Bác cho trồng chiếc rễ đa - Bác trồng rễ đa như vậy để làm thành vòng tròn để làm gì? chỗ vui chơi mát mẻ và đẹp cho c) Kể lại toàn bộ truyện các cháu thiếu nhi. - Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau kể lại toàn bộ câu - 3 HS thực hành kể chuyện. chuyện. - Gọi HS nhận xét. - Nhận xét bạn theo tiêu chí đã - Yêu cầu kể lại chuyện theo vai. nêu ở tuần 1. - Gọi HS nhận xét. - 3 HS đóng 3 vai: người dẫn - Cho điểm từng HS. chuyện, Bác Hồ, chú cần vụ để kể 5. Củng cố – Dặn dò (3’) lại truyện. - Nhận xét cho điểm HS. - Nhận xét. - Dặn HS về nhà tập kể cho người thân nghe. - Chuẩn bị: Chuyện quả bầu. Rút kinh nghiệm: GIÁO VIÊN: VÕ THỊ THANG
- TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 2 – GIÁO ÁN LỚP 2 Đoạn 2 ra. - Bức tranh vẽ cảnh gì? - Hai vợ chồng dắt tay nhau đi trên bờ sông. - Cảnh vật xung quanh ntn? - Cảnh vật xung quanh vắng tanh, cây cỏ vàng úa. - Tại sao cảnh vật lại như vậy? - Vì lụt lội, mọ người không nghe lời hai vợ chồng nên bị chết chìm trong biển nước. - Con hãy tưởng tượng và kể lại cảnh ngập lụt. - Mưa to, gió lớn, nước ngập mênh mông, sấm chớp đùng đùng. - Tất cả mọi vật đều chìm trong biển nước Đoạn 3 - Người vợ sinh ra một quả bầu. - Chuyện kì lạ gì xảy ra với hai vợ chồng? - Hai vợ chồng đi làm về thấy tiếng - Quả bầu có gì đặc biệt, huyền bí? lao xao trong quả bầu. - Nghe tiếng nói kì lạ, người vợ đã làm gì? - Người vợ lấy que đốt thành cái dùi, rồi nhẹ nhàng dùi vào quả bầu. - Những người nào được sinh ra từ quả bầu? - Người Khơ-nú, người Thái, người Mường, người Dao, người Hmông, người Ê-đê, người Ba-na, người Hoạt động 2: Kể lại toàn bộ câu chuyện. Kinh, +MT : Giúp HS kể lại toàn bộ cạu chuyện. Hoạt động lớp, cá nhân. +Cách tiến hành: b) Kể lại toàn bộ câu chuyện - Kể lại toàn bộ câu chuyện theo - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 3. cách mở đầu dưới đây. - Đọc SGK. - Yêu cầu 2 HS đọc phần mở đầu. - Nêu ý nghĩa của câu chuyện. - Phần mở đầu nêu lên điều gì? - Đây là cách mở đầu giúp các con hiểu câu chuyện hơn. - 2 HS khá kể lại. - Yêu cầu 2 HS khá kể lại theo phần mở đầu. - Yêu cầu 2 HS nhận xét. - Cho điểm HS. 5. Củng cố – Dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại truyện. - Chuẩn bị: Bóp nát quả cam. Rút kinh nghiệm: GIÁO VIÊN: VÕ THỊ THANG
- TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 2 – GIÁO ÁN LỚP 2 nêu. - Chú ý trong khi HS kể nếu còn lúng túng. GV có thể gợi ý. Đoạn 1 - Trần Quốc Toản và lính canh. - Bức tranh vẽ những ai? - Rất giận dữ. - Thái độ của Trần Quốc Toản ra sao? - Vì chàng căm giận bọn giặc - Vì sao Trần Quốc Toản lại có thái độ như vậy? Nguyên giả vờ mượn đường để cướp nước ta. Đoạn 2 - Vì Trần Quốc Toản đợi từ sáng - Vì sao Trần Quốc Toản lại giằng co với lính đến trưa mà vẫn không được gặp canh? Vua. - Quốc Toản gặp Vua để nói hai - Quốc Toản gặp Vua để làm gì? tiếng “xin đánh”. - Quốc Toản mặt đỏ bừng bừng, - Khi bị quân lính vây kín Quốc Toản đã làm gì, tuốt gươm quát lớn: Ta xuống xin nói gì? bệ kiến Vua, không kẻ nào được giữ ta lại. Đoạn 3 - Tranh vẽ Quốc Toản, Vua và - Tranh vẽ những ai? Họ đang làm gì? quan. Quốc Toản quỳ lạy vua, gươm kề vào gáy. Vua dang tay đỡ chàng đứng dậy. - Cho giặc mượn đường là mất - Trần Quốc Toản nói gì với Vua? nước. Xin Bệ hạ cho đánh! - Vua nói: - Vua nói gì, làm gì với Trần Quốc Toản? - Quốc Toản làm trái phép nước, lẽ ra phải trị tội. Nhưng xét thấy còn trẻ mà đã biết lo việc nước ta có lời khen. Đoạn 4 - Vua ban cho cam quý. - Vì sao mọi người trong tranh lại tròn xoe mắt - Vì trong tay Quốc Toản quả cam ngạc nhiên? còn trơ bã. - Lí do gì mà Quốc Toản đã bóp nát quả cam? - Chàng ấm ức vì Vua coi mình là trẻ con, không cho dự bàn việc nước và nghĩ đến lũ giặc lăm le đè c) Kể lại toàn bộ câu chuyện đầu cưỡi cổ dân lành. - Yêu cầu HS kể theo vai. - 3 HS kể theo vai (người dẫn - Gọi HS nhận xét bạn. chuyện, Vua, Trần Quốc Toản). - Gọi 2 HS kể toàn truyện. - Nhận xét. - Gọi HS nhận xét. - 2 HS kể. - Cho điểm HS. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tìm đọc truyện về các danh nhân, sự kiện lịch sử. - Chuẩn bị bài sau: Người làm đồ chơi. Rút kinh nghiệm: GIÁO VIÊN: VÕ THỊ THANG
- TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 2 – GIÁO ÁN LỚP 2 + Đoạn 2 - Vì sao bác Nhân định chuyển về quê? - Vì đồ chơi bằng nhựa đã xuất hiện, hàng của bác bỗng bị ế. - Bạn nhỏ đã an ủi bác Nhân ntn? - Bạn sẽ rủ các bạn cùng mua hàng của bác và xin bác đừng về quê. - Thái độ của bác ra sao? - Bác rất cảm động. + Đoạn 3 - Bạn nhỏ đã làm gì để bác Nhân vui trong buổi - Bạn đập con lợn đất, chia nhỏ bán hàng cuối cùng? món tiền để các bạn cùng mua đồ chơi của bác. - Thái độ của bác Nhân trong buổi chiều đó ntn? - Bác rất vui và nghĩ rằng vẫn còn nhiều trẻ con thích đồ chơi của Hoạt động 2: Kể toàn bộ câu chuyện. bác. +MT : Giúp HS kể toàn bộ câu chuyện. Hoạt động nhóm, cá nhân. +Cách tiến hành: b) Kể lại toàn bộ câu chuyện - Yêu cầu HS kể nối tiếp. - Mỗi HS kể một đoạn. Mỗi lần 3 HS kể. - Gọi HS nhận xét bạn. - Nhận xét bạn theo các tiêu chí - Cho điểm HS. đã nêu. - Yêu cầu HS kể toàn truyện. - 1 đến 2 HS kể theo tranh minh - Nhận xét, cho điểm. họa. 5. Củng cố – Dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại truyện cho người thân nghe. - Chuẩn bị bài sau: Ôn tập cuối HKII. Rút kinh nghiệm: GIÁO VIÊN: VÕ THỊ THANG