Giáo án liên môn Vật lý Lớp 8 - Tiết 29: Đối lưu. Bức xạ nhiệt - Năm học 2017-2018

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
-Lấy được ví dụ minh hoạ về sự đối lưu 
-Lấy được ví dụ minh hoạ về bức xạ nhiệt.
@.Kiến thức về môi trường: Sống và làm việc lâu trong các phòng kín không có đối lưu không khí sẽ cảm thấy oi bức, khó chịu. 
*Nhiệt truyền từ Mặt Trời qua các cửa kính làm nóng không khí trong nhà và các vật trong phòng.
2. Kĩ năng:  Vận dụng được các kiến thức về đối lưu, bức xạ nhiệt để giải thích một số hiện tượng đơn giản.
3. Thái độ: 
-Rèn luyện tác phong làm việc khoa học. 
-Có tinh thần hợp tác, giúp đỡ nhau trong học tập.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của GV: 
*Cho cả lớp: +Dụng cụ thí nghiệm như H23.1; H23.3;  23.4 và 23.5. 
                     +Bảng phụ 23.1SGK.
*Cho mỗi nhóm: Dụng cụ thí nghiệm H23.2SGK
2. Chuẩn bị của HS: 
- Ôn lại tất cả các kiến thức đã học ở các bài trước . 
-Đọc và tìm hiểu trước bài 23 “Đối lưu – Bức xạ nhiệt”.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tình hình lớp: (01/) 
-Kiểm tra sĩ số :   
-Kiểm tra tác phong HS và vệ sinh lớp học.
2. Kiểm tra bài cũ: (05/)    
HS1 :   So sánh tính dẫn nhiệt của chất rắn, lỏng, khí? 
HS2 : Nhận xét phần trả lời của HS1. Giải thích tại sao khi rót nước sôi vào cốc thủy tinh dày dễ vỡ hơn cốc mỏng?
doc 5 trang mianlien 05/03/2023 3400
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án liên môn Vật lý Lớp 8 - Tiết 29: Đối lưu. Bức xạ nhiệt - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lien_mon_vat_ly_lop_8_tiet_29_doi_luu_buc_xa_nhiet_n.doc

Nội dung text: Giáo án liên môn Vật lý Lớp 8 - Tiết 29: Đối lưu. Bức xạ nhiệt - Năm học 2017-2018

  1. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 16/ Hoạt động 1 : Tìm hiểu hiện tượng đối lưu –GDMT 1. Đối lưu: *Sự đối lưu trong chất lỏng a)TN: -GV hướng dẫn HS làm việc theo -HS bố trí thí nghiệm H23.2SGK. nhóm như H23.2 - Quan sát hiện tượng và trả lời C1, C1 : nước màu tím di chuyển từ C2, C3 dưới lên rồi từ trên xuống +Công thức tính trọng lượng riêng 10m +Công thức d của chất là gì? V +Khi m không đổi, mà V tăng thì d +Khi đó d sẽ giảm. sẽ như thế nào? 10m +C2:Nổi lên do trọng lượng riêng +Dựa vào công thức d hãy V giảm. giải thích tại sao nước nóng lại nổi lên, nước lạnh lại chìm xuống? +Nhờ đâu ta biết được nước trong +C3: Nhờ nhiệt kế cốc đã nóng lên? *GV thông báo sự truyền nhiệt -Chú ý lắng nghe và tiếp thu. b) Kết luận: năng nhờ tạo các dòng gọi là sự đối Đối lưu là sự truyền lưu. Sự đối lưu có xảy ra trong chất nhiệt bằng các dòng khí hay không ta tiến hành thí chất lỏng hoặc chất nghiệm sau. khí đó là hình thức *Sự đối lưu trong chất khí truyền nhiệt chủ yếu - Yêu cầu HS đọc SGK về thí -Đọc thông tin thí nghiệm H23.3 của chất lỏng và nghiệm hình 23.3. chất khí. -Bố trí và tiến hành TN yêu cầu HS -Quan sát cách bố trí TN và hiện quan sát hiện tương xảy ra. tượng xảy ra khi GV tiến hành TN H 23.3. -Khói hương có tác dụng gì trong -Giúp ta quan sát hiện tượng xảy TN H 23.3? ra dễ dàng hơn. -Có hiện tượng gì xảy ra khi tiến -Khói hương di chuyển thành hành TN như H 23.3? dòng. -Hãy giải thích hiện tượng trên? -C4: Ngọn nến đốt nóng không khí 10m làm không khí di chuyển lên, nửa (dựa vào công thức d để V bên kia không khí chưa đốt nóng giải thích tương tự như câu C2). chìm xuống. -Nhấn mạnh đối lưu chỉ diễn ra trong chất lỏng và chất khí. -Lắng nghe. -Tại sao muốn đun nóng chất lỏng và chất khí phải đun nóng từ phía -C5: Vì chất lỏng và chất khí dẫn dưới? nhiệt kém, sự truyền nhiệt chủ yếu -Trong chân không và trong chất là sự đối lưu. rắn có xảy ra đối lưu không? Tại -C6: Trong chân không và trong sao? chất rắn không có xảy ra đối lưu, vì các phân tử chất rắn chỉ dao động tại chỗ và chân không không
  2. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG -Miếng gỗ có tác dụng gì làm cho -C8: Miếng gỗ có tác dụng ngăn giọt nước trở lại đầu A? không cho nhiệt truyền từ nguồn đến bình tròn. -Sự truyền nhiệt từ nguồn đến bình -C9: Không phải là dẫn nhiệt và có phải là dẫn nhiệt và đối lưu đối lưu vì không khí dẫn nhiệt kém không? Tại sao? và nhiệt được truyền theo đường thẳng. -GV thông báo: Trong thí nghiệm -Lắng nghe. trên, nhiệt được truyền bằng các tia nhiệt đi thẳng. Hình thức truyền nhiệt này được gọi là bức xạ nhiệt. Bức xạ nhiệt có thể xảy ra ngay cả trong chân không. -Khả năng hấp thụ tia nhiệt của một -Bề mặt càng xù xì và màu sắc vật phụ thuộc như thế nào vào tính càng sẫm thì hấp thụ tia nhiệt càng chất bề mặt và màu sắc của vật? nhiều. * Liên môn : Môn công nghệ 6: - Mùa hè ta nên lưạ chọn trang Mùa hè ta nên lưạ chọn trang phục phục màu sáng vì ít hấp thụ tia màu sáng hay mùa tối? Vì sao? nhiệt làm mát cơ thể. * GDMT: +Tại các nước lạnh, vào mùa đông có thể sử dụng các tia nhiệt của Mặt Trời để sưởi ấm bằng -Tiếp nhận thông tin. cách tạo ra nhiều cửa kính. Các tia nhiệt sau khi đi qua kính sưởi ấm không khí và các vật trong nhà. Nhưng các tia nhiệt này bị mái và cửa thủy tinh giữ lại, chỉ một phần truyền trở lại không gian vì thế nên giữ ấm cho nhà. +Các nước xứ nóng không nên làm nhà có nhiều cửa kính vì chúng ngăn các tia nhiệt bức xạ từ trong nhà truyền lại môi trường. Đối với các nhà kính, để làm mát cần sử dụng điều hòa, điều này làm tăng chi phí sử dụng năng lượng. Nên trồng nhiều cây xanh quanh nhà. 09/ Hoạt động 3: Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫn bài tập 3. Vận dụng: -Yêu cầu HS trả lời C10, C11 -Lần lượt trả lời các câu C theo yêu cầu của GV. -Tại sao trong thí nghiệm hình 23.4 C10: Để tăng khả năng hấp thụ các bình chứa không khí lại được sơn tia nhiệt đen? -Tại sao về mùa hè ta thường mặt C11: Để giảm hấp thu các tia nhiệt áo màu trắng mà không mặc áo C12: