Giáo án Luyện từ và câu Lớp 2 - Học kì II - Võ Thị Thang

 Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.
  +MT: Giúp HS: Biết gọi tên các tháng trong năm và các tháng bắt đầu, kết thúc của từng mùa.
+ Cách tiến hành: .
- GV  hướng dẫn HS làm bài tập 1.
-Sau ý kiến của mỗi em, GV hướng dẫn cả lớp nhận xét. GV ghi tên tháng trên bảng lớp theo 4 cột dọc.
Tháng giêng   Tháng tư       Tháng bảy    Tháng mười
Tháng hai  Tháng năm   Tháng tám   Tháng mười một 
Tháng ba   Tháng sáu    Tháng chín   Tháng mười hai
- Chú ý: Không gọi tháng giêng là tháng 1 vì tháng 1 là tháng 11 âm lịch. Không gọi tháng tư là tháng bốn. Không gọi tháng bảy là tháng bẩy. Tháng 12 còn gọi là tháng chạp.
- GV ghi tên mùa lên phía trên từng cột tên tháng.

- GV che bảng HS sẽ đọc lại.
Hoạt động 2: Thực hành
   +MT: Xếp được các ý theo lời bà Đất trong Chuyện bốn mùa phù hợp với từng mùa trong năm.
+ Cách tiến hành: 
- GV nhắc HS: Mỗi ý a, b, c, d, e nói về điều hay của mỗi mùa. Các em hãy xếp mỗi ý đó vào bảng cho đúng lời bà Đất.
- GV phát bút dạ và giấy khổ to đã viết nội dung bài tập cho 3, 4 HS làm bài.

 

- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Hoạt động 3: Thực hành.
  +MT: Giúp HS: Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Khi nào?
+Cách tiến hành: 
- GV cho từng cặp HS thực hành hỏi – đáp: 1 em nêu câu hỏi – em kia trả lời.
- GV khuyến khích HS trả lời chính xác, theo nhiều cách khác nhau.

 

 

 

- GV nhận xét.
4. Củng cố – Dặn  dò (3)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: từ ngữ về thời tiết. Đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?
Dấu chấm, dấu chấm than 
 

doc 30 trang Hải Anh 21/07/2023 2280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Luyện từ và câu Lớp 2 - Học kì II - Võ Thị Thang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_luyen_tu_va_cau_lop_2_hoc_ki_ii_vo_thi_thang.doc

Nội dung text: Giáo án Luyện từ và câu Lớp 2 - Học kì II - Võ Thị Thang

  1. TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 2 – GIÁO ÁN LỚP 2 Bài 2 - Treo tranh minh hoạ. - Quan sát tranh. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - Gọi 1 HS đọc tên các con vật trong tranh. - Tôm, sứa, ba ba. - Chia lớp thành 2 nhóm thi tiếp sức. Mỗi HS viết HS thi tìm từ ngữ nhanh tên một con vật sống dưới nước rồi chuyển phấn cho bạn. Sau thời gian quy định, HS các nhóm đọc các từ ngữ tìm được. Nhóm nào tìm được nhiều từ sẽ thắng. - Tổng kết cuộc thi, tuyên dương nhóm thắng cuộc. Bài 3 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc - Treo bảng phụ và đọc đoạn văn. thầm. - Gọi HS đọc câu 1 và 4. - 2 HS đọc lại đoạn văn. - Yêu cầu 1 HS lên bảng làm. - 2 HS đọc câu 1 và câu 4. - 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào Vở bài tập Tiếng Việt - Gọi HS nhận xét, chữa bài. - Trăng trên sông, trên đồng, trên làng quê, tôi đã thấy nhiều Càng lên cao, trăng càng nhỏ - Gọi HS đọc lại bài làm. dần, càng vàng dần, càng nhẹ - Nhận xét, cho điểm HS. dần. - 5. Củng cố – Dặn dò (3’) 2 HS đọc lại. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS ghi nhớ cách dùng dấu phẩy, kể lại cho người thân nghe về những con vật ở dưới nước mà em biết. - Chuẩn bị: Ôn tập giữa HKII  Rút kinh nghiệm: GIÁO VIÊN: VÕ THỊ THANG
  2. TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 2 – GIÁO ÁN LỚP 2 Bài 2 (Thực hành) - GV gọi HS đọc yêu cầu. - 10 cặp HS được thực hành. - Gọi HS lên làm mẫu. - Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô - Gọi HS lên thực hành. trống. - Nhận xét và cho điểm HS. - 1 HS lên bảng. HS dưới lớp làm vào Vở bài tập. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài Mục tiêu: Biết đặt và trả lời câu hỏi cho cụm từ “Để làm gì?” Cách tiến hành: Bài 3 - “Chiều qua Lan nhận được thư bố. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. Trong thư, bố dặn dò hai chị em Lan rất nhiều điều. Song Lan nhớ nhất lời bố - Yêu cầu HS lên bảng làm. dặn riêng em ở cuối thư: “Con nhớ chăm bón cây cam ở đầu vườn để khi - Gọi HS nhận xét, chữa bài. bố về, bố con mình có cam ngọt ăn nhé!” - Vì sao ở ô trống thứ nhất lại điền dấu - Vì câu đó chưa thành câu. phẩy? - Vì sao lại điền dấu chấm vào ô trống thứ - Vì câu đó đã thành câu và chữ đầu hai? câu sau đã viết hoa. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Từ ngữ về cây cối.  Rút kinh nghiệm: GIÁO VIÊN: VÕ THỊ THANG
  3. TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 2 – GIÁO ÁN LỚP 2 nổi lên mặt đất như rắn hổ mang, kì dị, sần sùi, dài, uốn lượn, + Nhóm 6: Tìm các từ tả hoa: rực rỡ, thắm tươi, đỏ thắm, vàng rực, khoe sắc, ngát hương, + Nhóm 7: Tìm các từ ngữ tả lá: mềm mại, xanh mướt, xanh non, cứng cáp, già úa, khô, + Nhóm 8: Tìm các từ tả quả: chín mọng, to tròn, căng mịn, dài duỗn, mọc thành chùm, chi chít, đỏ ối, ngọt lịm, ngọt ngào, - Kiểm tra từ sau đó ghi từ vào vở bài tập.  Hoạt động 2: Thực hành. Hoạt động lớp, cá nhân. +MT : Giúp HS làm đúng các bài tập. +Cách tiến hành: - Bài 3 - Yêu cầu HS đọc đề bài. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo - dõi bài trong SGK. - Bạn gái đang làm gì? - Bạn gái đang tưới nước cho cây. - Bạn trai đang làm gì? - Bạn trai đang bắt sâu cho cây. - Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau thực hành hỏi - HS thực hành hỏi đáp. đáp theo yêu cầu của bài, sau đó gọi một cặp HS thực hành trước lớp. - Nhận xét và cho điểm HS. 5. Củng cố – Dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà là bài tập và đặt câu với cụm từ “để làm gì?” - Chuẩn bị: Từ ngữ về Bác Hồ.  Rút kinh nghiệm: GIÁO VIÊN: VÕ THỊ THANG
  4. TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 2 – GIÁO ÁN LỚP 2 đáo. - Tuyên dương HS đặt câu hay. - Bác Hồ là vị lãnh tụ muôn văn kính yêu của dân tộc ta  Hoạt động 2: HS quan sát tranh và tự đặt câu. +MT : Giúp HS quan sát tranh và tự đặt câu. Hoạt động lớp, cá nhân. +Cách tiến hành: Bài 3 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Đọc yêu cầu trong SGK. - Cho HS quan sát và tự đặt câu. - HS làm bài cá nhân. - Gọi HS trình bày bài làm của mình. GV có thể - Tranh 1: Các cháu thiếu nhi vào ghi bảng các câu hay. lăng viếng Bác./ Các bạn thiếu nhi đi thăm lăng Bác. - Tranh 2: Các bạn thiếu nhi dâng hoa trước tượng đài Bác Hồ./ Các bạn thiếu nhi kính cẩn dâng hoa trước tượng Bác Hồ. - Tranh 3: Các bạn thiếu nhi trồng cây nhớ ơn Bác./ Các bạn thiếu - Nhận xét, tuyên dương HS nói tốt. nhi tham gia Tết trồng cây. 5. Củng cố – Dặn dò (3’) - Cho HS tự viết lên cảmxúc của mình về Bác - HS tự viết lên cảmxúc của mình trong 5 phút. về Bác. - Gọi một số HS xung phong đọc. - HS xung phong đọc. - Nhận xét, cho điểm HS. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn. - Chuẩn bị bài sau: Từ ngữ về Bác Hồ. Dấu chấm, dấu phẩy.  Rút kinh nghiệm: GIÁO VIÊN: VÕ THỊ THANG
  5. TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 2 – GIÁO ÁN LỚP 2 Bác Hồ ở những bài thơ, bài văn các em đã học. - Sau 7 phút yêu cầu các nhóm HS lên bảng dán phiếu của mình. GV gọi HS đếm từ ngữ và nhận - Ví dụ: tài ba, lỗi lạc, tài giỏi, yêu xét, nhóm nào tìm được nhiều từ ngữ và đúng sẽ nước, thương dân, giản dị, hiền từ, thắng. phúc hậu, khiêm tốn, nhân ái, - GV có thể bổ sung các từ mà HS chưa biết. giàu nghị lực, vị tha,  Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập +MT : Giúp HS luyện tập về dấu chấm, dấu phẩy +Cách tiến hành: Bài 3 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Bài tập yêu cầu chúng ta điền dấu chấm, dấu phẩy vào ô trống. - Treo bảng phụ. - 1 HS lên bảng, HS dưới lớp làm - Yêu cầu HS tự làm. vào Vở Bài tập. Một hôm, Bác Hồ đến thăm một ngôi chùa. Lệ thường, ai vào chùa cũng phải bỏ dép. Nhưng vị sư cả mời Bác đi cả dép vào. Bác không đồng ý. Đến thềm chùa, Bác cởi dép để ngoài như mọi người, xong mới bước vào. - Vì sao ô trống thứ nhất các con điền dấu - Vì chưa thành câu. phẩy? - Vì sao ô trống thứ hai các con điền dấu chấm? - Vì đã thành câu và chữ đứng liền sau đã viết hoa. - Vậy còn ô trống thứ 3 con điền dấu gì? - Điền dấu phẩy vì Đến thềm Dấu chấm viết ở cuối câu. chùa chưa thành câu. 5. Củng cố – Dặn dò (3’) - 5 HS đặt câu. - Gọi 5 HS đặt câu với từ ngữ tìm được ở BT 2. - Bạn nhận xét. - Gọi HS nhận xét câu của bạn. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà tìm thêm các từ ngữ về Bác Hồ, tập đặt câu với các từ này. - Chuẩn bị: Từ trái nghĩa. Dấu chấm, dấu phẩy.  Rút kinh nghiệm: GIÁO VIÊN: VÕ THỊ THANG
  6. TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 2 – GIÁO ÁN LỚP 2 đều là con cháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt. Chúng ta sống - Nhận xét, chữa bài. chết có nhau, sướng khổ cùng 5. Củng cố – Dặn dò (3’) nhau, no đói giúp nhau”. - Trò chơi: Ô chữ. - GV chuẩn bị các chữ viết vào giấy úp xuống: đen; no, khen, béo, thông minh, nặng, dày. - Gọi HS xung phong lên lật chữ. HS lật chữ nào phải đọc to cho cả lớp nghe và phải tìm được từ trái nghĩa với từ đó. Nếu không tìm được phải hát một bài. - Nhận xét trò chơi. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học lại bài. - Chuẩn bị: Từ ngữ chỉ nghề nghiệp.  Rút kinh nghiệm: GIÁO VIÊN: VÕ THỊ THANG
  7. TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 2 – GIÁO ÁN LỚP 2 - Yêu cầu HS tự tìm từ. theo dõi bài trong SGK. - Gọi HS đọc các từ tìmđược, GV ghi bảng. - Anh hùng, thông minh, gan dạ, cần cù, đoàn kết, anh dũng. - Từ cao lớn nói lên điều gì? - Cao lớn nói về tầm vóc. - Các từ cao lớn, rực rỡ, vui mừng không phải là - Đặt một câu với từ tìm được từ chỉ phẩm chất. trong bài 3. - HS lên bảng, mỗi lượt 3 HS. HS dưới lớp đặt câu vào nháp.  Hoạt động 2: Đặt câu: +MT : Rèn HS biết đặt câu với những từ tìm được +Cách tiến hành: Bài 4 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. Đặt câu theo yêu cầu, sau đó một số HS đọc câu văn của mình trước - Gọi HS lên bảng viết câu của mình. lớp. Trần Quốc Toản là một thiếu niên anh hùng. - Nhận xét cho điểm HS đặt câu trên bảng. - Bạn Hùng là một người rất - Gọi HS đặt câu trong Vở bài tập Tiếng Việt 2, thông minh. tập hai. - Các chú bộ đội rất gan dạ. - Gọi HS nhận xét. - Lan là một học sinh rất cần cù. - Cho điểm HS đặt câu hay - Đoàn kết là sức mạnh. - Bác ấy đã hi sinh anh dũng. 4. Tổng kết – Dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tập đặt câu. - Chuẩn bị bài sau: Từ trái nghĩa.  Rút kinh nghiệm: GIÁO VIÊN: VÕ THỊ THANG
  8. TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 2 – GIÁO ÁN LỚP 2 Đáp án: đầu tiên/ bắt đầu/ biến mất/ mất tăm/ cuống quýt/ hốt hoảng/  Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài . +MT : Giúp HS mở rộng và hệ thống hoá vốn từ chỉ nghề nghiệp. +Cách tiến hành: Bài 3 - Đọc đề bài trong SGK. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Quan sát, đọc thầm đề bài. - Dán 2 tờ giấy có ghi đề bài lên bảng. - HS lên bảng làm theo hình thức - Chia lớp thành 2 nhóm, tổ chức cho HS làm bài nối tiếp. theo hình thức nối tiếp. Mỗi HS chỉ được nối 1 ô. Sau 5 phút nhóm nào xong trước và đúng sẽ thắng. - Gọi HS nhận xét bài của từng nhóm và chốt lại lời giải đúng. - Tuyên dương nhóm thắng cuộc. 5. Củng cố – Dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà làm lại các bài tập trong bài và tìm thêm các cặp từ trái nghĩa khác. - Chuẩn bị: Ôn tập cuối HKII.  Rút kinh nghiệm: GIÁO VIÊN: VÕ THỊ THANG