Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 13 - Năm học 2011-2012

LÀNG.

                                                                           ( Kim Lân)             

I .Mục tiêu:

1.Kiến thức:

Cảm nhận được tình yêu làng thắm thiết thống nhất với lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến ở nhân vật ông Hai; qua đó thấy được một biểu hiện cụ thể, si nh động và tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong thời kì kháng chiến chống Pháp.

2. Tích hợp:   

  Với tiếng Việt ở bài chương trình địa phương, với tập làm văn ở bài đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm ở văn tự sự. 

3.Kĩ năng:

  Rèn luyện các kĩ năng phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự, tâm lí nhân vật, kể chuyện và tóm tắt truyện.

II.Chuẩn bị:

  • Thầy: Giáo án, SGK, ĐDDH
  • Trò : Bài chuẩn bị, SGK, DCHT

III.Các bước lên lớp:

1.Ổn định lớp:    KTSS

2.Kiểm tra bài cũ: 

      - Đọc thuộc lòng bài thơ “ Ánh trăng’.

      - Phân tích triết lí của văn bản.

3. Bài mới:

doc 12 trang Hải Anh 20/07/2023 1500
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 13 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_tuan_13_nam_hoc_2011_2012.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 13 - Năm học 2011-2012

  1. GIÁO ÁN: NGỮ VĂN 9 – HỌC KỲ I G. Đọc mẫu một lần và Hs. Nghe, 2- 3 em đọc cả lớp 2. Đọc và tóm tắt. hướng dẫn Hs đọc bài. chú ý theo dõi. 3. Đại ý: Truyện diễn tả ? Em hãy tóm tắt lại đoạn Hs. Dựa vào phần chuẩn bị chân thực và sinh động tình trích? tóm tắt lại. yêu làng quê của ông Hai, ? Nội dung truyện nói vấn đề Hs. Dựa vào phần chuẩn bị, người nông rời làng đi tản cư gì? trình bày: trong thời kháng chiến. HĐ 2. II. Tìm hiểu văn bản. ? truyện được xây dựng một 1. Tình huống truyện độc tình huống làm bộc lộ tình Hs. Hoạt động theo cặp, trình đáo. yêu làng, yêu nước sâu sắc bày: của ông Hai, đó là tình huống Ông Hai nghe tin làng Chợ nào? Dầu theo giặc, đối nghịch với Ông Hai nghe tin làng theo tình cảm , lòng tự hào của giặc đối nghịch với tự hào ông. của ông Tạo ra diễn biến ? Em hãy thuật lại diễn biến Hs. Dựa vào phần tóm tắt, tâm lí nhân vật. tâm trạng và hành động của trình bày: nhân vật ông Hai? ? Em có nhận xét gì về tình Hs. Tìm hiểu, trình bày: huống đó? 4.Củng cố: - Tóm tắt lại truyện ngắn. - trình bày đại ý của truyện. 5.Dặn dò: - Về nhà tóm tắt lại truyện. - Chuẩn bị tiết sau văn bản Làng của nhà văn Kim Lân tiếp theo. IV.Rút kinh nghiệm: NGƯỜI THỰC HIỆN: TRẦN ĐỨC NGỌ - TRƯỜNG THCS PHONG THẠNH ĐÔNG
  2. GIÁO ÁN: NGỮ VĂN 9 – HỌC KỲ I Ruột gan ông múa lên vui quá. G. Những biểu hiện tâm lí đó Hs. Tìm hiểu, trình bày. là bằng chứng về tình yêu Niềm vui, tự hào của nông làng của ông, em có đồng ý dân trước thành quả cách không? Vì sao? mạng của làng quê, biểu hiện tình yêu làng. ? Em hãy tìm những đoạn Hs. Dựa vào văn bản tìm: b. Khi nghe tin làng theo văn diễn tả tâm lí của ông Tin đến với ông đột ngột, Tây. Hai khi mới nghe tin làng bất ngờ, làm ông sửng sờ, theo Tây, khi ông Hai về nhà bàng hoàng “ cổ họng ông đấu tranh tư tưởng? nghẹn đắng, da mặt tê rân - Tin đến đột ngột, bất ngờ rân ” Cảm xúc bị xúc làm ông sững sơ, bàng phạm đau đớn tái tê. hoàng Bị xúc phạm. ? Em cảm nhận được điêu gì Hs. Tìm hiểu, trình bày: ở ông Hai trước những câu Hàng loại câu hỏi, câu cảm - Trở thành nổi ám ảnh day văn tả ông khi mới biết tin? thán diễn tả tâm trang những dứt trong lòng ông. ? Emhiểu gì về những cử chỉ, cung bậc cảm xúc của ông suy nghi của ông trong đoạn Hai chứng tỏ tin đó trở thành “ nhìn lũ con này chưa” nổi ám ảnh day dứt trong - Thể hiện nổi nhục nhã, ê ? Nhận xét gì về các câu văn lòng ông. chề, nổi đau đớn tái tê. trong đoạn này? Cách vận dụng lối kể độc thoại có tác Hs. Hoạt động, trình bày: - Cuộc đấu tranh nội tâm bôc dụng gì? - Nổi nhục nhã ê chề. lộ rõ tình yêu làng đã bao G. Cho Hs hoạt động nhóm. - Nổi đau đớn tái tê. trùm cả tình yêu nước trong Hãy gọi tên những cảm xúc nhân vật ông Hai. chất chứa trong lòng ông? Hs. Hoạt động theo nhóm, đại diện trình bày: ? Cuộc đối thoại nội tâm đã thể hiện tâm hồn tình cảm Hs. Nghe của nhân vật này, hãy phân tích? Hs. Tìm hiểu, trình bày: c. Khi nghe tin cải chính. ? Khi nghe được tin cải chính Vui sướng báo tin làng mình tâm trạng của ông Hai như bị Tây đốt Chứng minh thế nào? cho lòng ông trong sạch. Ông như được giải thoát, vui sướng. HĐ2. III. Tổng kết. G. Tổ chức cho Hs tổng kết NGƯỜI THỰC HIỆN: TRẦN ĐỨC NGỌ - TRƯỜNG THCS PHONG THẠNH ĐÔNG
  3. GIÁO ÁN: NGỮ VĂN 9 – HỌC KỲ I độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự. 1.Đọc. Đoạn trích (SGK) G. Cho Hs đọc đoạn trích Hs. 1 em đọc cả lớp chú ý (SGK). theo dõi. 2. Tìm hiểu: a. Nhận diện hình thức đối Chia lớp thành 4 nhóm lớn thoại. hoạt động theo các yêu cầu Hs. Hoạt động theo nhóm, - 3 câu đầu miêu tả cuộc đối (SGK). đại diện trình bày: thoại của 2 người phụ nữ tản - Nhóm (1). Câu a cư. - Nhóm (2). Câu b. - Dấu hiệu: - Nhóm (3). Câu c. + hai lượt đối thoại: - Nhóm (4). Câu d. . L1: “ Sao bảo ” . L2: “ Ấy thế ” b. Câu “ Hà, nắng gớm, về G. Tổ chức cho các nhóm Hs. Các nhóm trao đổi lẫn nào!” là câu nói trống không, trao đổi lẫn nhau. nhau. không hướng tới đối tượng tiếp nhận nào và không ai G. nhận xét, bổ sung. Hs. Nghe. đáp lại lời độc thoại. Đoạn trích còn một câu kiểu như vậy: “ chúng bay ” c. những câu như vậy là ông Hai tự hỏi mình, không thành tiếng mà “ mạch ngầm” diễn ra trong đầu Tâm trang dằn vặt đau đớn của ông Hai. - Các câu này không có gạch ngang đầu dòng Độc thoại nội tâm. d. Tác dụng các hình thức đối thoại trên: - Tạo không khí gần gũi như thực tế. NGƯỜI THỰC HIỆN: TRẦN ĐỨC NGỌ - TRƯỜNG THCS PHONG THẠNH ĐÔNG
  4. GIÁO ÁN: NGỮ VĂN 9 – HỌC KỲ I TUẦN: 13. Ngày soạn: 11/11/2012 TIẾT: 64. Ngày dạy: / 11/2012 Tên bài: LUYỆN NÓI: TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI NGHỊ LUẬN VÀ MIÊU TẢ NỘI TÂM. I .Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết trình bày một vấn đề trước tập thể lớp với nội dung kể lại một sự việc theo ngôi kể thứ nhất hoặc thứ ba, trong khi kể có kết hợp miêu tả nội tâm và lập luận. 2. Thái độ: Bồi dưỡng tinh thần tự tin, vững vàng khi trình bày một vấn đề trước tập thể lớp. 3.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng trình bày văn bản nói. II.Chuẩn bị: - Thầy: Giáo án, SGK, ĐDDH - Trò : Bài chuẩn bị, SGK, DCHT III.Các bước lên lớp: 1.Ổn định lớp: KTSS 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị của Hs. 3. Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng HĐ 1. I. Phần chuẩn bị. Đề 1. G. Hướng dẫn Hs lập 3 đề Hs. Nghe, chuẩn bị lập đề a. Diễn biến sự việc. cương cho 3 đề bài ( SGK). cương. - Nguyên nhân nào dẫn đến việc làm sai trái của em? - Sự việc gì? Mức độ có lỗi với bạn? - Có ai chứng kiến hay một mình em biết? b. tâm trạng: - Tại sao em phải suy nghĩ, dằn vặt? Do em tự vấn lương tâm hay có ai nhắc nhỡ? - Em có những suy nghĩ cụ NGƯỜI THỰC HIỆN: TRẦN ĐỨC NGỌ - TRƯỜNG THCS PHONG THẠNH ĐÔNG
  5. GIÁO ÁN: NGỮ VĂN 9 – HỌC KỲ I 4.Củng cố: - Nêu vai trò của yếu tố lập luận, biểu cảm, đối thoại, độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự. 5.Dặn dò: - Về nhà rèn luyện thêm kĩ năng viết văn tự sự có kết hợp. - Chuẩn bị tiết sau văn bản: Trả bài kiểm tra văn. IV.Rút kinh nghiệm: TUẦN: 13. Ngày soạn: 11/11/2012 TIẾT: 65. Ngày dạy: / 11/2012 TRẢ BÀI KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI I .Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Qua bài kiểm tra, củng cố lại nhận thức về các truyện trung đại đã học từ giá trị tư tưởng đến hình thức thể loại,bố cục, lối kể chuyện.H nhận ra ưu điểm, hạn chế trong bài làm của mình để có ý thức sữa chữa, khắc phục. 2.Tích hợp với tiếng Việt và các bài tập làm văn đã học. 3.Kĩ năng:-Rèn luyện các kĩ năng sữa chữa bài viết của mình, nhận xét bài làm của bạn II.Chuẩn bị: - Thầy: Giáo án, SGK, ĐDDH,Bài KT của HS - Trò : Bài chuẩn bị, SGK, DCHT III.Các bước lên lớp: 1.Ổn định lớp: KTSS 2.Kiểm tra bài cũ: ( không ) 3. Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng HĐ 1. 1. Trả bài và nhận xét. G. trả bà cho Hs. Hs. Nhận bài, kiểm tra G. Nhận xét: bài làm của mình. - Ưu điểm: . Hệ thống hoá được các Hs. Nghe kiến thức về văn bản truyện trung đại đã học. . Phần trắc nghiệm làm tương đối tốt. NGƯỜI THỰC HIỆN: TRẦN ĐỨC NGỌ - TRƯỜNG THCS PHONG THẠNH ĐÔNG
  6. GIÁO ÁN: NGỮ VĂN 9 – HỌC KỲ I Lớp 9-10 7-8 5-6 0-4 SL % SL % SL % SL % 9A 9B TC 4.Củng cố: - Nhận xét tiết trả bài, thu bài. 5.Dặn dò: - Về nhà sửa chữa lại những sai sót trong bài làm. - Chuẩn bị bài tiết sau: Lặng lẽ Sa Pa. IV.Rút kinh nghiệm: Duyệt:12/ 11/ 2012 P HT Hà Văn Khải NGƯỜI THỰC HIỆN: TRẦN ĐỨC NGỌ - TRƯỜNG THCS PHONG THẠNH ĐÔNG