Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 15 - Năm học 2011-2012 - Trần Đức Ngọ

CHIẾC LƯỢC NGÀ.

(Trích)

                                                                                      ( Nguyễn Quang Sáng)     

I .Mục tiêu:

1.Kiến thức:

  - Cảm nhận được tình cảm cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của cha con ông Sáu.

  - Bước đầu nắm được nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật.

2. Thái độ:   

  Bồi dưỡng thêm tình cảm gia đình, thái độ đúng đắn với chiến tranh. 

3.Kĩ năng:

  Rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm.

II.Chuẩn bị:

  1. Thầy: Giáo án, SGK, ĐDDH
  2. Trò : Giấy kiểm tra, DCHT

III.Các bước lên lớp:

1.Ổn định lớp:    KTSS

2.Kiểm tra bài cũ:     

Nhan đề truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa là: 

 a. truyện kể về người thanh niên sống và làm việc nơi núi rừng xa vắng.

 b. Truyện kể về người thanh niên say mê với công việc nơi núi rừng xa vắng.

 c. Cả a và b.

3. Bài mới:

doc 15 trang Hải Anh 20/07/2023 1000
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 15 - Năm học 2011-2012 - Trần Đức Ngọ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_tuan_15_nam_hoc_2011_2012_tran_duc_ngo.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 15 - Năm học 2011-2012 - Trần Đức Ngọ

  1. GIÁO ÁN: NGỮ VĂN 9 – HỌC KÌ I G. Đọc mẫu 1 đoạn và hướng Hs. Nghe dẫn Hs đọc bài. - 2 em đọc bài. 2. Đọc và tóm tắt . Cho 2 – 3 em tóm tắt lại - 2 – 3 em tóm tắt lại. đoạn trích. HĐ 2. II. Tìm hiểu văn bản. G. truyện được tạo mấy tình 1. Tình huống truyện. huống? mục đích của mỗi Hs. Tìm hiểu, trình bày: tình huống? Truyện có hai tình huống: - Anh Sáu về thăm nhà bé thu - Truyện có 2 tình huống: không chịu nhận anh là cha, . Anh Sáu về thăm nhà bé khi nhận ra thì phải chia tay: Thu không chịu nhận là cha, . Trong hai ngày đầu lúc nhận ra thì phải chia tay. G. Nhận xét, củng cố. . Trong ngày chia tay . Anh Sáu ở chiến trường - Anh Sáu ở chiến khu làm làm cây lược ngà và hi sinh. chiếc lược ngà và hi sinh. ? Em hãy tìm một số từ ngữ Hs. Dựa vào truyện tìm hiểu, địa phương Nam Bộ trong trình bày: truyện? 2. Diễn biến tâm lí của bé Thu. G. Cho Hs hoạt động cặp: Hs. Hoạt động cặp, trình bày: a. Thái độ và tình cảm của Thái độ và tình cảm của bé - Thu hốt hoảng, bỏ chạy, bé Thu trong 2 ngày đầu. Thu trong phút đầu gặp 2 thét lên: sợ hãi, xa lánh. người khách lạ như thế nào? - Phù hợp tâm lí. Vì sao lại có thái độ đó? - Khi anh Sáu bước lên bờ: hốt hoảng, bỏ chạy, thét ? Tìm những chi tiết cho thấy Hs. Tìm hiểu, trình bày: lên Sợ hãi , xa lánh. sự phản ứng mạnh mẻ của bé Hc 1. mẹ bảo mời ba vô ăn Thu trong hai ngày đầu? cơm. Hc 2. không chịu gọi ba và nhờ chắt nước cơm. Trong hai ngày anh Sáu ở Hc 3. làm đổ chén cơm khi nhà tỏ thài độ ương ngạnh, ba gắp trứng cá cho bất cần. NGƯỜI THỰC HIỆN: TRẦN ĐỨC NGỌ - TRƯỜNG THCS PHONG THẠNH ĐÔNG
  2. GIÁO ÁN: NGỮ VĂN 9 – HỌC KÌ I 1.Ổn định lớp: KTSS 2.Kiểm tra bài cũ: * Truyện ngắn Chiếc lược ngà được kể theo ngôi thứ mấy? Lời kể của ai? a. Ngôi thứ nhất – Bé Thu. b. Ngôi thứ nhất – Ông Sáu. c. Ngôi thứ nhất- Bác Ba. * Trong hai ngày đầu bé Thu không chịu nhận ông Sáu là cha vì: a. Ông Sáu đi kháng chiến lâu nên đã già hơn trước. b. Vì vết thẹo dài trên má. * Em hãy tóm tắt lại truyện ngắn? 3. Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung I HĐ 1. II.Tìm hiểu văn bản G. Cho Hs đọc lại đoạn văn Hs. 1 em đọc lại, cả lớp chú 1. tiếp theo. ý theo dõi. 2.Diễn biến tâm lý của bé Thu. ? Trong buổi sáng chia tay Hs. Tìm hiểu, trình bày: a. thái độ và hành động của bé - Thái độ thay đổi đột ngột: b. Thái độ và hành động của Thu thay đổi như thế nào? khuôn mặt sậm lại đôi mắt bé Thu trong buổi chia tay. mênh mông. - Hành động: gọi thét “ba”, - Thái độ: Thay đổi đột ngột. chạy đến không muốn rời. ? Vì sao bé Thu không giải Hs. Tìm hiểu, trình bày: - Hành động: Gọi thét “ba”, bày với má mình hay ai mà Vì đang giận má, bác ba là chạy đến ôm chầm không giải bày với bà ngoại? người lạ muốn rời. => Mối nghi ngờ được giải toả, tình cảm nối tiếc lẫn ân G. Tổ chức cho Hs hoạt động hận. theo nhóm. Qua hành động Hs. Hoạt động theo nhóm, và thái độ của bé Thu , em có đại diện trình bày: =>Thu là đứa trẻ có tình cảm nhân xet gì về bé Thu? - Cô bé có tính cách mạnh chân thật mà sâu sắc, ương - Nghệ thuật miêu tả nhân vật mẽ, rạch ròi, quyết liệt, có sự bướng, cứng cỏi nhưng hồn của tác giả? ương ngạnh hồn nhiên. nhiên ngây thơ. - Tác giả rất am hiểu tâm lí trẻ thơ, trân trọng tình cảm NGƯỜI THỰC HIỆN: TRẦN ĐỨC NGỌ - TRƯỜNG THCS PHONG THẠNH ĐÔNG
  3. GIÁO ÁN: NGỮ VĂN 9 – HỌC KÌ I 4.Củng cố: * Nội dung chính được thể hiện trong văn bản là: a. Sự đoàn tụ của gia đình ông Sáu sau tám năm xa cách. b. Tình cảm sâu sắc, thắm thiết cảm động của cha con ông Sáu. c. Nổi day dứt ân hận của bé Thu khi chia tay cha. d. Nổi vui mừng của ông Sáu khi gặp con. * Nét đẹp chủ yếu ở ông Sáu được tác giả tạp trung khắc hoạ là: a. Tình cảm xóm làng, đồng chí, đồng đội. b. Tình yêu quê hương đất nước. c. Tình nghĩa vợ chồng thuỷ chung. d. Tình cha con sâu nặng và trách nhiệm quân dân. 5.Hướng dẫn, dặn dò: - Về nhà học theo nội dung đã phân tích. - Tóm tắt lại đoạn trích. - Chuẩn bị tiếtb sau : Ôn tập tiếng Việt. IV.Rút kinh nghiệm: TUẦN 15. Ngày soạn: 25/11/2012 TIẾT 73. Ngày dạy: 30 /11/2012. Tên bài: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT. I .Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Nắm vững các nội dung kiến thức tiếng Việt đã học ở học kì I: Các phương châm hội thoại, xưng hô trong hội thoại, cách dẫn trực tiếp, gián tiếp. - Luyện kĩ năng trình bày một vấn đề trong tiếng Việt. 2. Thái độ: Giáo dục ý thức sử dụng và giữ gìn tiếng Việt. 3.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm. II.Chuẩn bị: - Thầy: Giáo án, SGK, ĐDDH - Trò : Chuẩn bị ôn bài, DCHT III.Các bước lên lớp: 1.Ổn định lớp: KTSS 2.Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động thầy. Hoạt động Ghi bảng NGƯỜI THỰC HIỆN: TRẦN ĐỨC NGỌ - TRƯỜNG THCS PHONG THẠNH ĐÔNG
  4. GIÁO ÁN: NGỮ VĂN 9 – HỌC KÌ I cách dùng những từ ngữ đó. Có thể dùng phiếu Nhóm các Từ ngữ cụ Cách dùng bài tập. từ xưng thể hô Ngôi 1, ngôi 2, ngôi 3 (số ít và số 1. Đại từ - Tôi, tớ, nhiều) xưng hô chúng tôi, (nhân chúng tớ. xưng) - Cậu, bạn: các cậu, các bạn. - Nó, hắn: Dùng theo quan hệ trên dưới chúng nó, (nghề nghiệp). bọn hắn 2. Dùng - Em, anh, chỉ quan chị, chú, hệ họ bác, cô, hàng, dì, Dùng để gọi xưng tên. chức vụ, - Thủ nghề trưởng, nghiệp. giám đốc, cô giáo, bác sĩ, kỹ sư, 3. Danh từ Mai, Lan, chỉ người Hoa, Hồng, tên riêng. Huệ, GV yêu cầu HS 2. Bài tập 2 đọc yêu cầu bài tập 2. Trong tiếng Việt, a. Xưng khiêm: người nói tự xưng một cách khiêm xưng hô thường nhường. theo phương châm: - Hô tôn: gọi người đối thoại một cách tôn kính (lưu ý: xưng khiêm hô đây không chỉ là phương châm xưng hô riêng trong tiếng tốn, em hiểu Việt mà còn là phương châm xưng hô trong ngôn ngữ phương châm đó phương Đông, nhất là trong tiếng Hán - Nhật - Triều như thế nào? Tiên). NGƯỜI THỰC HIỆN: TRẦN ĐỨC NGỌ - TRƯỜNG THCS PHONG THẠNH ĐÔNG
  5. GIÁO ÁN: NGỮ VĂN 9 – HỌC KÌ I nguyên văn lời). - Để sau dấu 2 - Không dùng dấu 2 chấm, không dùng chấm và trong dấu ngoặc kép (có thể thêm từ rằng, ngoặc kép. là) Giống: Cùng - ý của người khác thông qua lời. dẫn lại lời của người dẫn HS đọc bài Bài tập 2 SGK (191) Chuyển đổi lời tập 2, phân Vua Quang Trung hỏi Nguyễn Thiếp là: quân Thanh kéo thoại trong đoạn tích yêu cầu sang, nếu nhà vua mang (quân) binh ra đánh thì khả năng trích thành lời dẫn của bài tập. thắng hay thua? gián tiếp. Gợi ý: Lời dẫn trực Nguyễn Thiếp trả lời rằng bây giờ trong nước trống tiếp (lời đối thoại) không, lòng người tan rã, quân Thanh ở xa tới đây, của Quang Trung không biết tình hình quân ta yếu hay mạnh, nhà vua đi và Nguyễn Thiếp. chuyến này, chỉ không quá mười ngày là quân Thanh sẽ Quang Trung ở bị dẹp tan. ngôi nào? Chuyển sang ngôi nào? Từ đó có cách dẫn gián tiếp. *Những thay đổi về từ ngữ: Tôi (1), nhà vua (3), chúa công (2), nhà vua (3). Bây giờ (thời gian hiện tại), bấy giờ (thời gian ấy), đây (đặc điểm cụ thể), lược. 4.Củng cố: Trình bày ưu điểm và hạn chế của ngôi kể thứ nhất và thứ ba trong văn bản tự sự. Đặc điểm của ngôi thứ nhất và thứ ba trong hội thoại. 5.Hướng dẫn, dặn dò: - Về nhà học theo nội dung đã ôn tập. - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra một tiết. IV.Rút kinh nghiệm: NGƯỜI THỰC HIỆN: TRẦN ĐỨC NGỌ - TRƯỜNG THCS PHONG THẠNH ĐÔNG
  6. GIÁO ÁN: NGỮ VĂN 9 – HỌC KÌ I Câu 2. Từ ngữ tiếng Việt mượn của ngôn ngữ nào nhiều nhất? a. Tiếng Pháp. b.Tiếng Anh. c. Tiếng Hán. d. Tiếng Nga. Câu 3. Từ “ AIDS” (ết) có nguồn gốc từ đâu? a. Tiếng Anh. b. Tiếng pháp. c. Tiếng Nga. Câu 4. Thuật ngữ thường được dùng trong văn bản nào? a. Trong tác phẩm văn học nghệ thuật. b. Trong giao tiếp hàng ngày. c. Trong văn bản khoa học, công nghệ. d. Trong văn bản nhật dụng. Câu 5. Thuật ngữ khác từ ngữ thông thường như thế nào? a. Có tính biểu cảm. b. Không có tính biểu cảm. c. Có nhiều nghĩa. d. Chỉ có một nghĩa. Câu 6. Trường hợp nào sau đây dùng sai từ “hậ u quả”? a. Anh Nam chỉ mải đá bóng, hậu quả là anh trượt tốt nghiệp. b. Sau hai tháng thi đua, chúng tôi họp để tổng hợp hậu quả. Câu 7. Thành ngữ nào sau đây có nghĩa là “ sống ở môi trường nhỏ hẹp, ít hiểu biết nhưng tự phụ, chủ quan”? a. Cá chậu chim lồng. b. Rồng vào ao cạn. c. Ếch ngồi đáy giếng. d. Nuôi ong tay áo. Câu 8. Trong các văn bản khoa học, nhiều khi tác giả chỉ là một nhưng vẫn xưng “ chúng tôi”. Vì sao? a. Để thể hiện sự khiêm tốn và chứng tỏ tính khách quan của các luận điểm. b. Để thể hiện sự lịch sự. c. Để khỏi chịu trách nhiệm cá nhân. Câu 9. Từ “ viêm màng túi” là biệt ngữ của tầng lớp nào? a. Sinh viên. b. Công chức. c. Học sinh phổ thông. d. Thầy thuốc. Câu10. Điền các từ thuần Việt vào sau các từ Hán Việt? a. Phi trường, . b. Không phận: . c. Hải tặc: d. Phong trần: II.Phần tự luận. ( 5 điểm) Câu 1. Vì sao trong tiếng Việt, khi giao tiếp, người nói phải hết sức chú ý đến lựa chọn từ ngữ xưng hô? ( 3 điểm). Câu 2. Tìm 5 từ mượn gốc châu Âu và 5 từ mượn tiếng Hán? ( 2 điểm) C. Đáp án: I. phần trắc nghiệm. ( 4 điểm) , Mỗi câu đúng được 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Đáp án a c a c b b c a a Câu 10. Điền theo thứ tự: a. Sân bay. b. Vùng trời. c. Cướp biển. d. Gió bụi. II. Phần tự luận: Câu 1. – Từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt phong phú và đa dạng: + Dùng từ thân tộc. + Dùng từ chỉ chức vụ, nghề nghiệp. + Tên riêng. NGƯỜI THỰC HIỆN: TRẦN ĐỨC NGỌ - TRƯỜNG THCS PHONG THẠNH ĐÔNG
  7. GIÁO ÁN: NGỮ VĂN 9 – HỌC KÌ I Bài thơ về tiểu đội xe 1/0,5 1/0,5 0,5/1,5 không kính. Ánh trăng 1/0,5 1/0,5 Làng 1/0,5 Lặng lẽ Sa Pa 1/0,5 Chiếc lược ngà. 1/0,5 1/3 Tổng cộng 5/2,5 3/1,5 2/6 B. Đề bài: I.Phần trắc nghiệm. ( 4 điểm) Chọn câu có ý trả lời đúng nhất bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu. Câu 1. Bài thơ “ Ánh trăng” ra đời trong bối cảnh nào của đất nước? a. Thời kì chống Pháp. b. Thời kì chống Mĩ. c. Thời kì hoà bình thống nhất ( sau năm 1975) Câu 2.Từ “Đồng chí” trong bài thơ “ Đồng chí” là cách xưng hô của những người:. a. Cùng làm việc chung. b. Cùng là người lính. c. Cùng chung lí tưởng chiến đấu. d. Cùng hợp tác với nhau. Câu 3. Hình ảnh nào trong “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính” thể hiện rõ nhất, tập trung nhất tình cảm, lí tưởng của người lính? a. Xe. b. Tim. c. kính. d. Đèn. Câu 4. “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” gợi cho em sự liên tưởng đến câu thơ nào sau đây? a. “ Anh bộ đội sao trên mũ”. b. “ Đường ta rộng thênh thang tám bước” c. “ Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước”. d. “ Trường Sơn Đông nhớ Trường Sơn Tây” Câu 5. Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ “Ánh trăng” mang ý nghĩa gì? a. Thiên nhiên hồn nhiên, tươi mát. b. Quá khứ nghĩa tình và vẻ đẹp vĩnh hằng của đời sống. c. Hình ảnh của hoà bình. d. Gồm cả ý a,b,c. Câu 6. Nội dung cơ bản thể hiện trong truyện “ Làng” là: a. Tính hay khoe làng của ông Hai. b. Tình yêu làng chung thuỷ của ông Hai. c. Sự vui sướng của ông Hai trước cái tin làng Chợ Dầu theo giặc. d. Tình yêu làng gắn với tình yêu nước. Câu 7. Tác giả không khắc hoạ trong truyện “ Lặng lẽ Sa Pa” phương diện nào của anh thanh niên? a. Cách sống và suy nghĩ. b. Thái độ với công việc. c. Ngoại hình, tính cách. d. Tinh thần với công việc. Câu 8. Nội dung được thể hiện trong truyện “ Chiếc lược ngà” là: a. Sự đoàn tụ của gia đình ông Sáu sau tám năm xa cách. b. Tình cảm sâu sắc, cảm động thắm thiết của cha con ông Sáu. c. Nổi day dứt ân hận của bé Thu khi chia tay cha. d. Nổi vui mừng của ông Sáu khi gặp được con. NGƯỜI THỰC HIỆN: TRẦN ĐỨC NGỌ - TRƯỜNG THCS PHONG THẠNH ĐÔNG