Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 16 - Năm học 2011-2012 - Trần Đức Ngọ

CỐ HƯƠNG.

                                                                             ( Lỗ Tấn)

I .Mục tiêu:

1.Kiến thức:

  - Thấy được tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin vào sự xuất hiện tất yếu của xã hội mới, cuộc sống mới.

2. Thái độ:   

  Bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương. 

3.Kĩ năng:

  Rèn luyện kĩ năng phân tích nhân vật va cảm thụ tác phẩm tư.

    II.Chuẩn bị:

  • Thầy: Giáo án, SGK, ĐDDH
  • Trò : Chuẩn bị bài, SGK,DCHT

III.Các bước lên lớp:

1.Ổn định lớp:    KTSS

2.Kiểm tra bài cũ:     

3. Bài mới:

doc 13 trang Hải Anh 20/07/2023 960
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 16 - Năm học 2011-2012 - Trần Đức Ngọ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_9_tuan_16_nam_hoc_2011_2012_tran_duc_ngo.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 16 - Năm học 2011-2012 - Trần Đức Ngọ

  1. GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 – HỌC KÌ I ngòi bút của mình vào đề tài nông thôn thực trạng tăm tối của nông thôn, bi cảnh của những những nông dân nghèo khổ. 2- Tác phẩm: Trích trong tập truyện ngắn " Trích trong tập truyện ngắn " Gào thét" năm 1923. Gào thét" năm 1923. 3- Đọc, chú thích, bố cục: Chia làm 3 phần: Đọc: H? Truyện ngắn " Cố 1- Từ đầu làm ăn sinh sống: Bố cục: hương" được trích từ tập Tôi trên đường về quê truyện nào ? 2- tiếp sạch như quét: Tôi ở Chia làm 3 phần: quê 1- Từ đầu làm ăn sinh H? Tìm hiểu bố cục của 3- Còn lại: Tôi trên đường xa sống: Tôi trên đường về quê truyện? quê 2- tiếp sạch như quét: Tôi Phương thức biểu đạt chính là ở quê tự sự có xen miêu tả, biểu cảm, 3- Còn lại: Tôi trên đường lập luận. xa quê H? Xác định phương thức biểu đạt chính của truyện ? GV: Mạch tường thuật sự việc luôn bị gián đoạn bởi Ngôi thứ 1 những đoạn hồi ức xen kẽ. Vì vậy coi Cố hương là 1 2 Nv chính: Tôi và Nhuận Thổ tác phẩm TN có yếu tố hồi ký chứ không phải là hồi Nhân vật trung tâm là tôi ký. H? Truyện được kể theo ngôi thứ mấy ? H? Trong truyện có những NV nào? Ai là nv chính ? H? Nhân vật nào là nv trung tâm? Vì sao ? NGƯỜI THỰC HIỆN: TRẦN ĐÚC NGỌ - TRƯỜNG THCS PHONG THẠNH ĐÔNG
  2. GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 – HỌC KÌ I GV: Tôi không thể tin làng xa, ngậm ngùi đến ngỡ tôi lại như thế: tiêu điều ngàng, thất vọng. không tin vào thực tại như - Tôi buồn, xót xa vì phải chứng nó đang diễn ra. Tôi về thăm quê lần này là kiến cảnh hưu quạnh, tiêu điều H? Vì sao nv tôi lại có tâm để từ biệt làng quê, nơi tôi của làng quê. trạng như vậy? hằng gắn bó, yêu mến vì kế sinh nhai. Tôi buồn, xót H? Tác giả đã dùng xa vì phải chứng kiến cảnh phương thức biểu đạt nào hưu quạnh, tiêu điều của để thể hiện tâm trạng của làng quê. NV? Bên cạnh những dòng văn tự sự tác giả đã kết hợp - Thời gian và không gian sử yếu tố biểu cảm đồng thời dụng ở đây đều mang dụng ý nhà văn khéo léo tạo ra sự nghệ thuật. tương phản giữa quê hương đẹp đẽ của quá khứ với hình ảnh quê hương H? Những ngày ở quê, tôi tiêu điều của thực tại góp Rời quê, lòng tôi không chút lưu tiếp xúc với mọi người, đã phần thể hiện tâm trạng luyến nhưng tôi vẫn hy vọng dù để lại trong tôi điều gì ? thất vọng của nv tôi. là mong manh về sự tươi sáng Sự thất vọng tột đỉnh khi của cố hương. GV: Tác giả rất tài tình khi tiếp xúc với bà con xung miêu tả chiều sâu tâm trạng quanh. Sự nghèo đói đã tha của nv tôi: tuy có lúc thất hoá họ trở thành những kẻ vọng, buồn thương nhưng tham lam, hèn mọn, ngu tình cảm của tôi dành cho muội. quê hương vẫn nhất quán. H? Tâm trạng của tôi khi rời quê được diễn tả ntn? H? Em hãy lý giải về việc Lỗ Tấn để tôi về quê trong Rời quê, lòng tôi không đêm và rời quê lúc hoàng chút lưu luyến nhưng tôi hôn? vẫn hy vọng dù là mong manh về sự tươi sáng của cố hương. Làng quê trong thực tại là NGƯỜI THỰC HIỆN: TRẦN ĐÚC NGỌ - TRƯỜNG THCS PHONG THẠNH ĐÔNG
  3. GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 – HỌC KÌ I Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng HĐ 1. Hs. Tỡm hiểu, trỡnh bày GV: Hình ảnh cố hương chỉ Nước da vàng xạm 2- Nhân vật: Nhuận Thổ là nền cảnh, còn tâm cảnh là Nếp răn sâu hóm trên má con người cố hương, tiêu Mắt viền đỏ, húp mọng lên biểu là hình ảnh Nhuận Thổ. Đội mũ lông chiên rách tươm H? Hình ảnh của Nhuận Thổ Bàn tay thô kệch, nặng nề, khi gặp lại nv tôi được tác nứt nẻ như vó cây thông giả miêu tả ntn? Mấp máy không nói ra lời, cử chỉ cung kính: bẩm ông - Nhuận Thổ hiện lên là kẻ Anh ta ý thức rất rõ về thân bạc nhược, tự ty, mặc cảm về phận tôi tớ của mình. Đứng sự nghèo khó của mình. H? Khi gặp nv tôi, Nhuận trước tôi, Nhuận Thổ e dè, sợ Thổ có những cử chỉ ntn? sệt, cung kính, phá đi mọi H? Tại sao Nhuận Thổ lại có quan hệ tình cảm giữa con cử chỉ như vậy ? người với con người. Chính lễ giáo và tôn ti trật tự của XHPK là bức tường ngăn cách họ. - Phản ánh tình trạng sa sút H? Nhuận Thổ hiện lên là Nhuận Thổ hiện lên là kẻ bạc về mọi mặt của xã hội Trung con người ntn? nhược, tự ty, mặc cảm về sự Quốc đầu TK XX GV: Tính cách nhu nhược, an nghèo khó của mình. phận thủ thường đã đẩy con người rơi vào vòng tối tăm, Nhuận Thổ đã có sự thay đổi mu muội. hoàn toàn: Trước kia một H? Qua tìm hiểu, người đọc Nhuận Thổ thông minh cái gì có thể cảm nhận được gì về cũng biết và giờ đây một hình ảnh Nhuận Thổ trong Nhuận Thổ mu muội ngồi im quá khứ và hình ảnh Nhuận như tượng. Thổ trong hiênj tại? Con đông, mất mùa, thuế H? Nguyên nhân của sự thay khoá. Song Nhuận Thổ còn đổi đó? đau đơn hơn bởi gánh nặng tinh thần vì mê tín vì quan niệm cũ kỹ về đẳng cấp, H? Trong đoạn văn trên, nhà Kết hợp nhuần nhuyễn giữa văn đã sử dụng BPNT gì để hồi ức và đối chiếu. làm nổi bật điều đó ? Nhuận Thổ với Thuỷ Sinh NGƯỜI THỰC HIỆN: TRẦN ĐÚC NGỌ - TRƯỜNG THCS PHONG THẠNH ĐÔNG
  4. GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 – HỌC KÌ I về một tương lai mới ở nông thôn Trung Quốc. Thím Hai Dương: ngày xưa phấn son nổi danh tài sắc, bây giờ trơ tráo lúc thì ăn H? Trong tác phẩm còn một cướp đôi gang tay, lúc thì vơ số NV khác được tác giả cái " cẩu khí sắt " rồi chạy miêu tả ntn? biến mất. NV thím Hai Dương tuy chỉ là NV phụ nhưng đã làm cho Thể hiện những ước mong bức tranh cố hơn sắc nét hơn. của tác giả về một thế hệ 4- Hình ảnh con đường H? Cuối truyện sự xuất hiện trong tương lai tốt đẹp hơn. của Thuỷ Sinh và cháu - Thể hiện những ước mong Hoàng có ý nghĩa gì? Trên mặt đất vốn làm gì có của tác giả về một thế hệ Tác phẩm được Lỗ Tấn viết đường trong tương lai tốt đẹp hơn. theo tư tưởng kêu gọi mọi người hãy coi trọng thế hệ trẻ. Đó là con đường hy vọng, Cuối tác phẩm: Tác giả viết con đường hạnh phúc, con câu văn rất hay về hình ảnh đường rộng mở những gì huy con đường. hoàng, con đường của người H? Đó là câu văn nào ? Hãy nông dân, của toàn xã hội mà đọc to lên mỗi chúng ta phải suy ngẫm H? Hình ảnh con đường có ý nghĩa gì ? HĐ 2. IV- Tổng kết Gv tổ chức cho Hs tổng kết Hs. Hoạt động theo nhúm, Ghi nhớ SGK truyện qua phần ghi nhớ. trỡnh bày. Hs. Đọc phần ghi nhớ (SGK) 4.Củng cố: - Tâm trạng của nhân vật tôi trên đường về quê như thế nào? 5.Hướng dẫn, dặn dò: - Về nhà học bài theo nội dung đã phân tích. - Chuẩn bị tiết sau trả bài tập làm văn số 3. IV.Rút kinh nghiệm: NGƯỜI THỰC HIỆN: TRẦN ĐÚC NGỌ - TRƯỜNG THCS PHONG THẠNH ĐÔNG
  5. GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 – HỌC KÌ I , nghị luận. Nội dung: Kể chuyện kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm. H? Yêu cầu hs nhắc lại dàn 2/ Nhược điểm: ý của bài. HS nắm được phưuơng pháp làm văn tự sự. Biết chuyển đổi ngôi kể. Biết kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận. III/ HS tự sửa lỗi sai Bố cục đầy đủ, rõ ràng. 1 số bài viết diễn đạt lưu loát, có cảm xúc Nhược điểm: Một số bài làm còn sơ sài vì mới chỉ dừng ở việc giới thiệu sự việc mà chưa kết hợp yếu tố miêu tả nghị luận Còn mắc lỗi về diễn đạt , dùng từ. GV dành thời gian cho hs tự sửa lỗi. Kết quả: Lớp 0-4 5-6 7-8 9-10 SL % SL % SL % SL % 9a 9b TC 4.Củng cố: - Thu bài nhận xét tiết học. 5.Hướng dẫn, dặn dò: - Về nhà học bài theo nội dung các bài đã học. - Chuẩn bị tiết sau trả bài kiểm tra tiếng Việt. IV.Rút kinh nghiệm: NGƯỜI THỰC HIỆN: TRẦN ĐÚC NGỌ - TRƯỜNG THCS PHONG THẠNH ĐÔNG
  6. GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 – HỌC KÌ I HS có ý thức học bài, nắm Câu 10. Điền theo thứ tự: Câu 3. Từ “ AIDS” (ết) cú nguồn gốc từ đõu? được bài. a. Sân bay. b. Vùng trời.c. Cướp Tuy nhiên, câu hỏi 4 còn a. Tiếng Anh. b. Tiếng phỏp. một bộ phận Hs chưa biết biển. d. Gió bụi. c. Tiếng Nga. liên kết giữa ý biện pháp tu II. Phần tự luận: Câu 4. Thuật ngữ thường được từ và g.trị nghệ thuật. dựng trong văn bản nào? Câu 1. a. Trong tác phẩm văn học nghệ – Từ ngữ xưng hụ trong tiếng thuật. Cả lớp 9a, đạt 100%. b. Trong giao tiếp hàng ngày. Việt phong phỳ và đa dạng: c. Trong văn bản khoa học, công GV trả bài cho Hs + Dựng từ thõn tộc. nghệ. Yêu cầu Hs chữa lỗi sai của d. Trong văn bản nhật dụng. mình vào vở. + Dựng từ chỉ chức vụ, nghề Câu 5. Thuật ngữ khác từ ngữ nghiệp thông thường như thế nào? a. Có tính biểu cảm. + Tên riêng. b. Không có tính biểu cảm. Mỗi từ ngữ xưng hụ thể hiện tính c. Có nhiều nghĩa. d. Chỉ có một nghĩa. chất của tình huống giao tiếp và Câu 6. Trường hợp nào sau đây mối quan hệ người nói- người dùng sai từ “hậ u quả”? a.Anh Nam chỉ mải đá bóng, nghe. hậu quả là anh trượt tốt nghiệp. Câu 2. 5 từ mượn gốc Hán: bảo b.Sau hai tháng thi đua, chúng hộ, trường giang, sơn cước, non tôi họp để tổng hợp hậu quả. Cõu 7. Thành ngữ nào sau đây sông, vinh qui. có nghĩa là “ sống ở môi trường 5 từ mượn gốc chõu Âu: nhỏ hẹp, ít hiểu biết nhưng tự phụ, chủ quan”? Cà phờ, a xớt, ụ tụ, ca nụ, ra đi ụ. a. Cá chậu chim lồng. b. Rồng vào ao cạn. c. Ếch ngồi đáy giếng. d. Nuôi ong tay áo. Câu 8. Trong các văn bản khoa học, nhiều khi tác giả chỉ là một nhưng vẫn xưng “ chúng tôi”. Vì sao? a.Để thể hiện sự khiêm tốn và chứng tỏ tính khách quan của các luận điểm. b.Để thể hiện sự lịch sự. c. Để khỏi chịu trách nhiệm cá nhân. Câu 9. Từ “ viêm màng túi” là biệt ngữ của tầng lớp nào? a. Sinh viên. b. Công chức. c. Học sinh phổ thông. d. Thầy thuốc. Câu10. Điền các từ thuần Việt vào sau các từ Hán Việt? a. Phi trường, . NGƯỜI THỰC HIỆN: TRẦN ĐÚC NGỌ - TRƯỜNG THCS PHONG THẠNH ĐÔNG