Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 1 đến 4 - Năm học 2020-2021 - Lê Thị Gái

I. Mục tiêu :

1. Mục tiêu về kiến thức, kĩ năng, thái độ:

- Kiến thức: 

+ Một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt.

+ Ý nghĩa của phong cách HCM trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.

+ Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể.

- Kỹ năng: 

+ Nắm bắt nội dung VBND thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc.

+ Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa lối sống.

- Thái độ:

+ Học tập lối sống giản dị mà thanh cao của Bác.

+ Kính trọng, biết ơn sự hi sinh của Bác đối với cả dân tộc.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: 

- Năng lực tự học, đọc, hiểu vấn đề.

- Năng lực giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm

- Nghe, nói, đọc, viết

II. Chuẩn bị:

- GV : giáo án, tranh ảnh SGK, một số câu chuyện về Bác

- HS : soạn bài

III. Các bước lên lớp:

1. Ổn định lớp: 1’KT sĩ số và vệ sinh

2. Kiểm tra bài cũ: 4’ GV gợi cho HS nhớ lại 1 số tác phẩm của Bác, 1 số tác phẩm viết về Bác,…

3. Bài mới:35’ 

doc 52 trang Hải Anh 18/07/2023 2860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 1 đến 4 - Năm học 2020-2021 - Lê Thị Gái", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_9_tuan_1_den_4_nam_hoc_2020_2021_le_thi.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 1 đến 4 - Năm học 2020-2021 - Lê Thị Gái

  1. Tuần 3 Ngày soạn: 17/09/2020 Tiết : 14,15,16 CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG Nguyễn Dữ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức: - Bước đầu làm quen với thể loại truyền kì. - Cảm nhận được vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam qua nhân vật Vũ Nương. - Thấy rõ số phận oan trái của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến. Kỹ năng: -Tìm hiểu những thành công về nghệ thuật của tác phẩm : nghệ thuật dựng truyện, dựng nhân vật, sự sáng tạo trong việc kết hợp những yếu tố kì ảo với những tình tiết có thực tạo nên vẻ đẹp riêng của của loại truyện truyền kì. Thái độ: Giáo dục cho học sinh có thái độ cảm thông với số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Tích hợp: * T/h ngang: -T/V: Từ ngữ cổ,điển tích; lời dẫn gián tiếp,lời dẫn trực tiếp; lời văn biền ngẫu. -T/L/V: V/B tự sự, miêu tả nhân vật, cốt truyện; kết hợp các yếu tố ,tự sự, trữ tình, kịch. * T/h dọc: - Liên hệ hình ảnh chinh phụ trong Chinh phụ ngâm. - Cụm bài truyện trung đại. - Các văn bản tự sự đã học. - Rèn các kĩ năng:đọc ,tóm tắt VBTS ,phân tích nhân vật, yếu tố kì ảo. *T/H mở rộng: Truyện cổ tích: Vợ chàng Trương. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học, đọc, hiểu vấn đề. - Năng lực giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm - Nghe, nói, đọc, viết II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Thiết kế bài dạy - Sưu tầm tác phẩm “Truyền kì mạn lục”, máy tính, máy chiếu 2. Học sinh: - Đọc kĩ bài, soạn theo câu hỏi sgk III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp : 1p - Sĩ số - Vệ sinh 2. Kiểm tra bài cũ : 3p Nêu những nội dung cơ bản của bản “Tuyên bố về của trẻ em”.
  2. nàng đã dặn dò những gì ? Hãy -Ý tứ : không mong vinh - Trong cuộc sống vợ chồng: giữ nêu những ý tứ trong lời dặn hiển mà chỉ mong chồng gìn khuôn phép, hoà thuận. đó ? bình an trở về, cảm thông ?G-K:-Khi xa chồng Vũ với nỗi vất vả gian lao mà Nương là một người mẹ, người chồng phải chịu đựng, nói - Khi tiễn đưa chồng: dặn dò đầy vợ, người con ntn ? lên nỗi khắc khoải nhớ tình nghĩa *Tiết 16: Tiếp hoạt động 3 nhung của mình. - GV Ổn định lớp. -Khi xa chồng Vũ Nương là - Bài mới: chúng ta sẽ tìm hiểu một người vợ thủy chung, - Khi xa chồng: thủy chung, hiếu tiếp phần còn lại. mẹ hiền, dâu thảo( nêu cụ thảo, thương chồng, thương con. ?Y-K:-Khi bị chồng nghi oan, thể những chi tiết trong => Vũ Nương là điển hình về Vũ Nương đã nói và làm gì ? Ý truyện ) người phụ nữ VN: công dung nghĩa từng lời thoại của Vũ -Trao đổi, trình bày ngôn hạnh. Nương ? ?TB: Hãy phân tích về hành -Thảo luận :là một hành động trầm mình của Vũ động quyệt liệt cuối cùng để Nương ? Với tính cách của bảo toàn danh dự, có nỗi nàng, điều đó có hợp lí không ? tuyện vọng đắng cay nhưng ?Y-K:-Em có nhận xét gì về cũng có sự chỉ đạo của lí trí, tình cảm của Vũ Nương ? không phải là hành động bộc Hoạt động 4 phát trong cơn nóng giận. -Vì sao Vũ Nương phải chịu -HS nêu nỗi oan ? -Trao đổi, trình bày ?G-K:-Em cảm nhận được điều gì về thân phận người phụ nữ -Phát biểu trong XHPK ? Hoạt động 5 ?Y-K:-Hãy nêu nhận xét về b. Nỗi oan khuất của Vũ Nương cách dẫn dắt tình tiết câu -Nguyên nhân : chuyện, những lời trần thuật và -Trao đổi : +Cuộc hôn nhân giữa Trương Sinh lời đối thoại trong truyện ? +Dẫn dắt : thêm chi tiết và Vũ Nương có phần không bình -GV yêu cầu HS nêu những chi Trương Sinh đem 100 lạng đẳng. tiết cụ thể để minh họa cho vàng đến cưới Vũ Nương. +Tính cách đa nghi của Trương nhận xét. Cuộc hôn nhân có tính chất Sinh. mua bán +Tình huống bất ngờ : lời nói +Lời của bà mẹ là lời của ngây thơ của đứa trẻ. một người nhân hậu, từng +Cách xử sự hồ đồ, độc đoán của trải. Trương sinh. ?TB:-Tìm những yếu tố kì ảo +Lời của Vũ Nương chân -Bi kịch của Vũ Nương là lời tố trong truyện ? thành, dịu dàng, mềm mỏng cáo của XHPK xem trọng uy ?Y-K:-Em có nhận xét gì về +Lời đứa trẻ hồn nhiên, thật quyền của kẻ giàu và của người cách đưa những yếu tố kì ảo thà. đàn ông trong gia đình; đồng thời này vào trong truyện của tác Ý nghĩa của các yếu tố tưởng bày tỏ niềm cảm thương của tác
  3. - Nêu cảm nhận của em về giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo và sáng tạo nghệ thuật của Nguyễn Dữ trong tác phẩm. V. Rút kinh nghiệm : KÍ DUYỆT: 17/09/2020 TT
  4. ?Y-K:-người nói có nhắc lại lời của ngoặc kép người khác hoặc của mình một cách nguyên vẹn, đầy đủ không ? -Nhắc lại nguyên văn lời ?G-K:-Có thể thay đổi vị trí giữa nói, ý nghĩ. 3. Vị trí : phần in đậm và phần đứng trước nó Có thể đảo được vị trí, khi không? Nếu được thì hai bộ phận ấy -Có thể thay đổi vị trí hai đảo cần thêm dấu gạch ngang ngăn cách với nhau bằng những dấu phần ngăn cách bằng dấu để ngăn cách hai thành phần gì? ngoặc kép và dấu gạch ấy. Kiến thức 2: 35p ngang II. Cách dẫn gián tiếp : -GV bảng phụ các VD SGK *VD SGK -Gọi HS đọc -Quan sát ?Y-K:-Đoạn trích a, phần in đậm là -Đọc a.Phần in đậm là lời nói có lời nói hay ý nghĩ ? Nó được ngăn -Là lời khuyên, không. nội dung là lời khuyên. cách bộ phận đứng trước bằng những dấu gì không ? b.Phần in đậm là ý nghĩ. ?TB:-Đoạn trích b, phần in đậm là lời *Ghi nhớ ( SGK ) nói hay ý nghĩ ? Nó được ngăn cách -Là ý nghĩ, có từ “rằng”, III. Luyện tập : bộ phận đứng trước là từ gì ? Có thể “là” Bài tập 1: Cả hai đều là dẫn thay từ đó bằng từ gì khác ? -Đọc ghi nhớ trực tiếp: -GV tổng kết, dẫn dắt HS vào ghi nhớ -Đọc, xác định yêu cầu a. Dẫn ý nghĩ mà nhân vật Kiến thức 2: 15’ Luyện tập gán cho con chó. -Gọi HS đọc và xác định yêu cầu. -Làm bài tập chạy b. Dẫn ý nghĩ của nhân vật. -GV cho HS làm bài tập chạy Bài tập 2 : Viết đoạn văn -GV thu tập 10 em nhanh nhất chấm -Thu tập chấm điểm nghị luận. điểm. -Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 2 -GV cho HS thảo luận : -Đọc, xác định yêu cầu +nhóm 1 viết đoạn a -Thảo luận theo hướng +nhóm 2,3 viết đoạn b dẫn +nhóm 4 viết đoạn c -Trình bày, nhận xét. -Yêu cầu HS trình bày, nhận xét -Chú ý -GV nhận xét, cho điểm. Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng: 5’ Em hãy viết một đoạn văn ( theo chủ đề tự chọn) trong đó có chứa lời dẫn trực tiếp (hoặc gián tiếp), sau đó chuyển thành lời dẫn gián tiếp (hoặc trực tiếp). - Gv cho Hs viết đoạn văn. - Hs đọc đoạn văn trước lớp. - Gv nhận xét, bổ sung. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối:2’ -GV hệ thống lại nội dung bài học -Chuẩn bị bài tiếp theo. IV. Kiểm tra đánh giá: 1
  5. ?Y-K:-Ngày nay có hiểu như -không, ngày nay kinh tế là -Nghĩa của từ có thể thay thế nữa không ? toàn bộ hoạt động của con đổi theo thời gian. Nghĩa người trong lao động sản xuất, cũ mất đi và nghĩa mới trao đổi, phân phối và sử dụng hình thành. của cải vật chất làm ra. -Phát triển nghĩa của từ ?G-K:-Em có nhận xét gì về -Nghĩa của từ kinh tế đã chuyển ngữ trên cơ sở nghĩa gốc là nghĩa của từ ? từ nghĩa rộng ra nghĩa hẹp. một cách phát triển từ vựng -Đọc, chú ý trong tiếng Việt. -Gọi HS đọc VD2 SGK và chú ý các từ in đậm. -trao đổi: -Có hai phương thức phát ?Y-K:-Từ “xuân”, “tay” có a.xuân 1 : mùa - nghĩa gốc triển nghĩa của từ : ẩn dụ, nghĩa là gì ? Nghĩa là nghĩa xuân 2 : tuổi trẻ - nghĩa chuyển hoán dụ. gốc, nghĩa nào là nghĩa ( ẩn dụ ) chuyển? Chuyển theo b.tay 1 : bộ phận cơ thể người – phương thức nào ? nghĩa gốc ?TB:-Từ ngữ tiếng việt phát tay 2 : giỏi một môn – nghĩa * Ghi nhớ SGK triển theo những cách nào ?- chuyển ( hoán dụ ) Gọi HS đọc ghi nhớ -HS trả lời II. Luyện tập : Hoạt động 3: 25p Luyện Bài tập 1 : tập -Đọc ghi nhớ a. Bộ phận cơ thể - nghĩa -Cho HS làm bài tập chạy gốc -GV thu tập 10 em nhanh -Làm bài tập chạy b. một vị trí trong đội tuyể nhất chấm điểm - nghĩa chuyển ( hoán dụ ) c. Vị trí tiếp xúc mặt đất của cái kiềng – nghĩa chuyể ( ẩn dụ ) d. Vị trí tiếp xúc với đất – nghĩa chuyển ( ẩn dụ ) Bài tập 2 : -Yêu cầu HS giải thích Nghĩa chuyển : sản phẩm -GV nhận xét, cho điểm -Giải thích được chế biến từ thực vật dạng khô (ẩn dụ ) Bài tập 4 : -Cho HS thảo luận bài tập 4 a.-Ngân hàng ngoại -Thảo luận thương, ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn → nghĩa gốc -Ngân hàng máu, ngân hàng dữ liệu, ngân hàng đề thi → nghĩa chuyển ( ẩn -Yêu cầu HS trình bày dụ ) -Trình bày b.-Hội chứng viêm đường hô hấp → nghĩa gốc
  6. Tuần: 4 Ngày soạn: 24/9/2020 Tiết: 20 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG (tiếp theo) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức: - Giúp HS nắm được hiện tượng phát triển từ vựng của một ngôn ngữ bằng cách tăng số lượng từ ngữ nhờ : - Tạo thêm từ ngữ mới. - Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài. Kỹ năng: - Nhận biết từ ngữ mới được tạo ra và những từ ngữ mượn của tiếng nước ngoài. Thái độ: - Có ý thức sử dụng từ ngữ mượn tiếng nước ngoài một cách phù hợp. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học, đọc, hiểu vấn đề. - Năng lực giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm - Nghe, nói, đọc, viết II. Chuẩn bị : - GV : giáo án, SGK, bảng phụ - HS : soạn bài III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp : 1p - Sĩ số - Vệ sinh 2. Kiểm tra bài cũ : 3p Các phương thức phát triển nghĩa của từ ngữ ? 3. Bài mới : Hoạt động 1: Khởi động 1’Giới thiệu bài: Hôm nay, các em sẽ học bài sự phát triển từ vựng Hoạt động II: (35’)Tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Kiến thức 1: 10p I. Tạo từ ngữ mới : -Gọi HS đọc VD SGK -Đọc *VD SGK ?G-K:-Cho biết thời gian gần -Trao đổi 1. Những tử ngữ mới được chế đây có những từ ngữ nào mới -Trình bày : tạo : được cấu tạo trên cơ sở các từ +Điện thoại di động : điện -Điện thoại di động sau ? thoại vô tuyến nhỏ, mang ?Y-K:Giải thích nghĩa các từ theo người, được sử dụng ngữ mới được cấu tạo ? trong mạng phủ sóng của cơ sở cho thuê bao. -Kinh tế tri thức +Kinh tế tri thức :nền kinh tế dựa chủ yếu vào việc sản
  7. -X+ tập : học tập, sàn tập, bộ sưu tập, -Thảo luận Bài tập 2 +Thương hiệu : nhãn hiệu -Bàn tay vàng : bàn tay tài -Yêu cầu HS thảo luận và trình thương mại giỏi, khéo léo. bày bảng phụ. +Hiệp định khung : Hoạt -Cầu truyền hình : hình thức -GV nhận xét, cho điểm. động có tính chất nguyên tắc truyền hình tại chỗ cuộc giao chung về một vấn đề lớn, lưu, đối thoại trực tiếp với được kí kết giữa các nước. nhau + Công nghệ cao : công nghệ -Cơm bụi : cơm giá trẻ, dựa trên cơ sở KHKT hiện thường bán trong hàng quán đại có độ chính xác và hiệu nhỏ, tam bợ. quả kinh tế cao. -công viên nước : trò chơi dưới nước. -Đa dạng sinh học : phong phú, đa dạng về nguồn gen, về giống loài sinh vật. Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng: 5’ - Tìm 1 số thuật ngữ mà em biết, giải nghĩa các thuật ngữ đó. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối:2’ - GV hệ thống lại nội dung bài học - Chuẩn bị bài tiếp theo. IV. Kiểm tra đánh giá: 1 Có mấy cách phát triển từ vựng V. Rút kinh nghiệm: KÍ DUYỆT: 24/09/2020 TT LÊ THỊ GÁI
  8. PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HUYỆN GIÁ RAI TRƯỜNG THCS PHONG THẠNH TÂY @ GIÁO ÁN MÔN NGỮ VĂN 9 GIÁO VIÊN: LÊ THỊ THU HẰNG THUỘC TỔ: XÃ HỘI
  9. NĂM HỌC : 2020 – 2021 PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HUYỆN GIÁ RAI TRƯỜNG THCS PHONG THẠNH TÂY @ GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO MÔN NGỮ VĂN 6 GIÁO VIÊN: LÊ THỊ THU HẰNG
  10. GIÁO VIÊN: LÊ THỊ THU HẰNG THUỘC TỔ: XÃ HỘI NĂM HỌC : 2020 – 2021