Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021 - Lê Thị Gái

I. Mục tiêu  :

      1. Mục tiêu về kiến thức, kĩ năng, thái độ:

- Kiến thức: Hs nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6-9 (Sự phát triển của từ vựng, từ mượn, từ hán Việt, thuật ngữ biệt ngữ xã hội, các hình thức trau dồi vốn từ)

- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tổng hợp, hệ thống kiến thức.

- Thái độ: Giáo dục HS ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.

    2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: 

- Hs có năng lực phân tích, năng lực ngôn ngữ vận dụng trong thực tiễn

II, Chuẩn bị : 

      - Thầy soạn bài lên lớp,bảng phụ,phiếu học tập

      - Trò ôn bài cũ xem bài mới 

III.Các bước lên lớp:

1. Ôn định lớp: kiểm tra vệ sinh, sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ : * Hãy phân biệt sự khác nhau giữa từ đồng âm với từ đồng nghĩa và từ

trái nghĩa ?

           * Cho biết các thành ngữ sau đây, thành ngữ nào có sử dụng các cặp từ trái nghĩa?

              A. Đầu voi đuôi chuột. 

              B. Sống tết chết giỗ.    

               C. Mèo mả gà đồng.

doc 16 trang Hải Anh 18/07/2023 2520
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021 - Lê Thị Gái", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_9_tuan_11_nam_hoc_2020_2021_le_thi_gai.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021 - Lê Thị Gái

  1. H: Vận dụng các kiến thức đã học - Lên bảng điền. * Sơ đồ để điền nội dung thích hợp vào C¸c c¸ch ph¸t triÓn tõ các ô trống theo sơ đồ đã cho? - Nhận xét. vùng Ph¸t triÓn nghÜa Ph¸t triÓn sè l−îng cña tõ tõ ng÷ M−în tõ cña T¹o t õ ng÷ míi ng«n ng÷ kh¸c - Đọc yêu cầu bài tập 2. Bài tập 2. H: Tìm dẫn chứng minh hoạ - Làm miệng -> C1:-Thêm nghĩa mới : Kinh tế cho những cách phát triển của Nhận xét. -Chuyển nghĩa :Ngày xuân em từ vựng đã nêu trong sơ đồ? hãy còn dài ->pt AD Chỉ cần trong xe có một trái tim ->pt HD H: Có thể có ngôn ngữ mà từ * Thảo luận. Bài tập 3 vựng chỉ phát triển theo cách - Trình bày -> Mọi ngôn ngữ của nhân loại đều phát triển số lượng từ ngữ hay Nhận xét. phát triển từ vựng theo tất cả các không ? Vì sao ? cách thức đã nêu trong sơ đồ trên. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS hệ thống lại kiến thức II. Từ mượn. về từ mượn. H: Hãy nhắc lại khái niệm từ m- - Nêu khái niệm. 1. Khái niệm: Những từ vay mượn ượn? của tiếng nước ngoài để biểu thị những sự vật, hiện tượng, đặc điểm Bài tập 2 : - Đọc yêu cầu bài tập 2. H: Chọn nhân định đúng trong - Làm miệng -> -> Nhận định C. những nhận định đã cho? Nhận xét. Bài tập 3: - Đọc yêu cầu bài tập 3. H: Những từ “săm”, * Thảo luận. - Những từ “săm”, “lốp” là từ “lốp”,“xăng”,“phanh” có -> Trình bày. mượn nay đã được Việt hoá hoàn khác gì so với những từ mượn -> Nhận xét. toàn. như “a - xít”, “ra-đi-ô ? - Những từ “a-xít”, “ra- di- ô” chư- a được Việt hoá hoàn toàn. * Hoạt động 3: Hướng dẫn HS hệ thống lại kiến thức III. Từ Hán Việt. về từ Hán Việt. 2
  2. qua ( danh từ ). - Đại sứ quán : cơ quan đại diện chính thức và toàn diện của nhà nước ở nước ngoài do 1 đại sứ đặc mệnh toàn quyền đứng đầu. -Hậu duệ : con cháu của người đã chết. - Khẩu khí : khí phách của con người toát ra từ lời nói. - Môi sinh : môi trường sống của sinh vật. - Đọc yêu cầu bài * Bài tập 3. tập 3. H: Sửa lỗi dùng từ trong những - Thảo luận. a. Sai từ “béo bổ” -> Sửa: béo bở. câu trên? -> Sửa lỗi. b. Sai từ “đạm bạc” -> Sửa: tệ bạc. c. Sai từ “tấp lập” -> Sửa: tới tấp. 3.Hoạt động luyện tập: không Hoạt động 4.Hoạt động vận dụng mở rộng 2’ khắc sâu kiến thức của bài bằng cách hệ thống lại những kiến thức cơ bản - gv ra đề kiểm tra 15p 4.Hướng dẫn về nhà hoạt động tiếp nối : - Yêu cầu hs nhắc lại kiến thức đã ôn - Về nhà ôn bài, tiết sau kiểm tra . IV. Kiểm tra đánh giá bài học: - Nắm được phần lí thuyết, tìm thêm một số ví dụ để đánh giá lại bài học. - Gv chốt lại kiến thức V.Rút kinh nghiệm: 4
  3. “Vợ mình ? ở đoạn văn (b) là cuộc đối thoại giữa ai với ai ? Nhận xét b/ Giữa Thuý Kiều với Hoạn Thư, cuộc đối thoại diễn ra rât đặc biệt, đó là dưới những câu thơ - Cuộc đối thoại như ở một phiên mang tÝnh nghị luận rõ toà. ở đó , Thuý kiều là quan toà nét buộc tội với những lời nhận định, khẳng định, còn Hoạn Thư là bị cáo với những lập luận, lí lẽ boa biện cho mình - GV đưa nội dung yêu cầu HS thảo luận - Hoạt động nhóm ? Để thể hiện được ý trong những -> trả lời cuộc đối thoại đó thì có những luận điểm nào , luận cứ nào ? ? Nhận xét cách lập luận ( Chia lớp làm 2 nhóm, - GV nhận xét -> Đưa ra kết luận mỗi nhóm tìm hiểu một đoạn văn ) a, Ta thấy những người xung quanh ta tàn nhẫn vì ta không cố hiểu họ Sự nhìn nhận của ông giáo về một người quanh ông là vợ ông Họ đau chân thì Họ khổ thì họ Cái tốt của họ bị cái chân đau của họ không nghĩ đến ai buồn đau lo lắng, ích kỷ che mất, Biết vậy mà chỉ buồn mà không giận Thuý kiều b,Khẳng định Hoạn Thư là người đàn bà cay nghiệt , ghê gớm Hoạn Thư Biện minh cho sự ghê gớm của mình 1)Đàn bà (2) Đã từng (3)Chung chồng (4)Nhún ghen là thường đối xử tốt với cô nhường->đã gây giờ mong sự 6
  4. -Làm tiếp bài tập 2. Nắm được các kiến thức vừa ôn tập. BTVN: Xây dựng một câu chuyện ( chủ đề tự chọn trong đó em có kết hợp yếu tố nghị luận ) - Chuẩn bị: “Luyện tập viết đoạn văn Tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận”. - Chuẩn bị bài: “Bếp lửa” (tiếp) : Đọc và trả lời các câu hỏi phần I, II. IV.Kiểm tra đánh giá bài học: - Nắm được phần lí thuyết, tìm thêm một số ví dụ để đánh giá lại bài học. - Gv chốt lại kiến thức V.Rút kinh nghiệm: Tiết: 53,54 ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ ( Huy Cận ) I. Mục tiêu : 1. Mục tiêu về kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: Thấy và hiểu được sự thống nhất của cảm hững về thiên nhiên vũ trụ và cảm hứng về lao động của tác giả đã tạo nên những hình ảnh đẹp , tráng lệ giàu màu sắc lãng mạn trong bài thơ - Kĩ năng: Rèn luyện khái niệm cảm thụ và phân tích các yếu tố nghệ thuật ( Hình ảnh, ngôn ngữ, âm điệu ) vừa cổ điển vừa hiện đại trong thơ, viết được đoạn văn có liên quan . - Thái độ: Có thái độ bảo vệ môi trường biển đảo. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: - Hs có năng lực cảm thụ, phân tích, nhận xét đánh giá II, Chuẩn bị : - Thầy soạn bài lên lớp,bảng phụ,phiếu học tập - Trò ôn bài cũ xem bài mới III.Các bước lên lớp: 1. Ôn định lớp: kiểm tra vệ sinh, sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ :? Hãy đọc thuộc lòng và diễn cảm ‘ Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật ? Em hiểu như thế nào về hình ảnh " Chỉ cần trong xe có một trái tim " ? 3. Bài mới: HĐ1: Hoạt động khởi động Giới thiệu bài : hôm nay chúng ta học bài mới: HĐ2: Hoạt động tìm tòi tiếp nhận kiến thức mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng HĐ1 I/Tìm hiểu chung 1. Tác giả. 8
  5. theo: Cảnh lao động trên -Bố cục: 3 phần biển. + P3: Khổ thơ cuối: Cảnh trở về. H: Hãy nêu cảm hứng bao - Phát hiện. trùm bài thơ? -> Cảm hứng về thiên nhiên, vũ trụ và cảm hứng về lao động. HĐ2 - Đọc đoạn 1, nêu nội II. Tìm hiểu văn bản. H: Hãy đọc lại đoạn 1, nêu dung. 1. Cảnh ra khơi nội dung chính của đoạn? Cho hs quan sát tranh Khung cảnh buổi chiều trên vùng biển Quảng Ninh H: Cảnh hoàng hôn trên biển - Phát hiện. được miêu tả qua những hình “Mặt trời xuống biển như ảnh nào? hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa” H: Tác giả đã sử dụng - Thảo luận. những biện pháp tu từ nào -> Nghệ thuật so sánh, để miêu tả khung cảnh đó? nhân hoá ,liên tưởng thú Tác dụng? vị: vũ trụ như một căn nhà khổng lồ, bước vào trạng thái nghỉ ngơi. GV bình thêm ?Qua 2 câu thơ em có cảm -Nghệ thuật so sánh, nhân hoá nhận gì về cảnh hoàng hôn -hs khái quát ,liên tưởng->cảnh hoàng hôn trên biển? huy hoàng ,rực rỡ tráng lệ gần gũi với con người Câu hỏi thảo luận: - hs thảo luận theo nhóm- ?Đặt trong khung cảnh TN đó Phát hiện-trình bày con người và đoàn thuyền đã làm gì? -Có sự đối lập giữa vũ trụ ?Từ ‘lại”thể hiện ý gì? và con người: Vũ trụ nghỉ (hành động lặp-nhịp điệu lđ ngơi > Làm nổi bật tư thế lao động của con ng- ười trước biển cả.(đánh cá về đêm mới có hiệu quả) H: Phân tích hình ảnh thơ - Phân tích. “Câu hát căng buồm cùng -> Tác giả đã tạo ra một gió khơi”? (Tiếng hát diễn hình ảnh thật khoẻ 10
  6. dàn đan thế trận ? dàn đan thế trận nghĩa là ->như trong một trận gì?Nói lên nét nổi bật ở họ là? đánh,họ hăm hở tham gia lđ của những người được làm chủ ?Câu hỏi thảo luận: Cảm -hs thảo luận nhóm bàn nhận của các em về công việc của người đánh cá trong những câu “Ta hát chùm các nặng” H: Tác giả đã sử dụng biện * Phát hiện, phân tích. pháp nghệ thuật nào để sáng - Thủ pháp nghệ thuật - Thủ pháp nghệ thuật phóng tạo hình ảnh về người lao phóng đại, bút pháp lãng đại, bút pháp lãng mạn, tượng động ? Tác dụng? mạn, sức tượng tượng tượng->công việc đánh cá đã phong phú trở thành bài ca đầy niềm ?Quan sát h/a con người trong vui,biểu hiện niềm say sưa hào công việc đánh cá và cho biết hứng chinh phục TN kéo xoăn tay là ntn?Tưởng -hs mô tả tượng ND câu hát lúc này của họ là gì? -Câu hát gọi cá,mong cho cá vào lưới nhiều -Hoạt động của con người phối hợp nhịp nhàng với sự vận động của TN H: Tiếng hát ở khổ thơ thứ 5 -> Niềm say mê cuộc sống, diễn tả cảm xúc gì của người -Đọc khổ 5 yêu biển, yêu quê hương, yêu đánh cá? lao động. H: Những câu thơ miêu tả về - Phát hiện. loài cá? H: Tác giả đã sử dụng những * Phát hiện -> phân tích. biện pháp nghệ thuật nào để + Đại từ “em” để gọi cá, miêu tả loài cá? Tác dụng? động từ “loé”, tính từ “vàng choé” -> Tạo được hình ảnh sinh động, mới lạ về cá. + Liên tưởng, tưởng tượng bay bổng từ sự quan sát hiện thực. -> Bức tranh sơn mài lung linh ?Cảm nhận của em về biển -> hiện thực trở lên kì ảo, huyền ảo.biển vừa giàu vừa VN? làm giàu thêm cái đẹp vốn đẹp có trong tự nhiên ?Đắm mình trong khung cảnh ấy,t/g đã có cảm nhận gì về -So sánh với lòng mẹ,biển 12
  7. một mạch thơ ào ào xuất hiện.Xuân Diệu nói tới màu ngói đỏ với niềm vui xốn xang: ‘Muốn trùm hạnh phúc tới trời xanh Có lẽ lòng tôi cũng hoá thành ngói mói” Tố Hữu cũng có ‘Cành táo đầu hè rung rinh quả ngọt ”hối thúc mọi người đi lên,còn ‘ĐTĐC”được coi là khúc tráng ca về những người lđ trên biển cả VN tk 20 HĐ3 - Tự tổng kết. III/ Tổng kết H: Hãy nêu những nét chính - Đọc ghi nhớ. * Ghi nhớ: sgk. về nội dung và nghệ thuật của bài thơ? Hs viết sau đó đọc và - Gv cho hs viết đoạn văn nhận xét. trình bày cảm nhận của em về 1 khổ thơ yêu thích? Hoạt động 3:. Hoạt động luyện tập: không Hoạt động 4.Hoạt động vận dụng mở rộng 2’ Cảm hứng chủ đạo của tác phẩm là gì? A. Cảm hứng về lao động. C. Cảm hứng về chiến tranh. B. Cảm hứng về thiên nhiên. D. Cả A và B đều đúng. H: Qua việc phân tích bài thơ, em học được điều gì về cách tạo lập văn miêu tả và văn biểu cảm? H: Phát biểu cảm nghĩ của em về một khổ thơ mà em thích nhất trong bài “Đoàn thuyền đánh cá”? 4.Hướng dẫn về nhà hoạt động tiếp nối : - Hiểu nội dung, nghệ thuật của văn bản. - Học thuộc lòng bài thơ. - Viết một đoạn phân tích khổ đầu hoặc khổ cuối bài thơ. - Chuẩn bị “Tổng kết về từ vựng” : Đọc, trả lời các câu hỏi IV.Kiểm tra đánh giá bài học: - Nắm được phần lí thuyết, tìm thêm một số ví dụ để đánh giá lại bài học. - Gv chốt lại kiến thức V.Rút kinh nghiệm: 14
  8. Nội dung: (4đ) Giới thiệu hoàn cảnh xảy ra câu chuyện, em đã làm được việc làm có ý nghĩa. Nguyên nhân, diễn biến, kết quả của sự việc. Ý nghĩa của việc làm. 2. Nhận xét - GV nhận xét chung những ưu- khuyết điểm trong bài làm của HS -Đa số các bài làm đúng phần trắc nghiệm,bài làm sạch sẽ, -Phần tự luận đã có nhiều em hiểu đề,viết tốt,chữ viết đẹp. -1 số em chưa đọc kỹ yêu cầu đề ,khoanh đáp án chữa bẩn câu 2 tự luận chưa viết đúng nội dung, còn lan man, kể dài dòng , chưa đúng trọng tâm Chữ viết còn xấu ,khó đọc,sai chính tả .(9b) 3. Sửa lỗi tiêu biểu: - Sửa một số lỗi chính tả:l/n-ch/tr-s/x - HS xem lại bài làm ,tự sửa lỗi trong bài viết 4. Tổng hợp điểm: Lớp SS G K TB YK Cộng 9ª1 40 9ª2 38 Tổng cộng 78 Hoạt động 3: 5’Luyện tập: không Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng:2’ Chọn bài viết khá nhất đọc tham khảo hs khác nhận xét 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối:2’ Về nhà viết lại câu 2 tự luận.Tự sửa lỗi trong bài của mình, chuẩn bị bài hướng dẫn đọc thêm khúc hát ru IV. Kiểm tra đánh giá: 1’ - Xem lại nội dung bài học. - Soạn bài mới: tổng kết từ vựng tt V. Rút kinh nghiệm KÍ DUYỆT: 09/11/2020 TT LÊ THỊ GÁI 16