Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 12 - Năm học 2020-2021 - Lê Thị Gái

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

- Kiến thức:  Nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6-9 ( Từ tự thanh, tượng hình, một số phép tu từ từ vựng bằng so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, nói quá, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ )

- Kĩ năng: Thực hiện được các bài tập

- Thái độ: Tuân thủ cách sử dụng các biện pháp tu từ.

 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: 

     Hs có năng lực phân tích, nhận xét đánh giá, sử dụng ngôn ngữ..

II. Chuẩn bị : 

* Thầy: soạn bài lên lớp,bảng phụ chép bài thơ

           -Phiếu học tập(bt1,2)

* Trò: ôn bài cũ,học lý thuyết, xem bài mới

III. Các bước lên lớp:

1. Ổn định lớp :1p

- Sĩ số

- Vệ sinh

2. Kiểm tra bài cũ : 3p (phát phiếu bt làm theo bàn-sau 3 phút thu bài)

doc 17 trang Hải Anh 18/07/2023 3340
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 12 - Năm học 2020-2021 - Lê Thị Gái", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_9_tuan_12_nam_hoc_2020_2021_le_thi_gai.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 12 - Năm học 2020-2021 - Lê Thị Gái

  1. cña th©n phËn, c¶nh ngé cña T. KiÒu vµ Thóc Sinh. - GV nhận xét và sửa e. PhÐp ch¬i ch÷ : tµi vµ tai. chữa. * Bài tập 2 Yêu cầu hs đọc y/c bài a/§iÖp tõ:cßn tập tõ nhiÒu nghÜa :say s­a hs lµm bµi ®éc lËp b/bp nãi qu¸=>nhÊn m¹nh sù tr­ëng thµnh vµ khÝ thÕ nghÜa qu©n Lam S¬n c/bp so s¸nh->mt kh«ng gian thanh b×nh,th¬ méng tån t¹i ngay trong cuéc k/c l©u dµi,gian khæ->tinh thÇn l¹c quan CM Hãy xác định các biện hs làm bài Bài tập thêm pháp tu từ từ vựng trong khổ thơ đầu“ Bếp lửa” – Bằng Việt ? Viết đoạn văn có sử Hs viết sau đó đọc dụng phép tu từ? Hoạt động 3: Không Hoạt động 4, 5p: Vận dụng, tìm tòi, mở rộng - Nhắc lại kiến thức cơ bản - Hãy xác định bp nt trong câu thơ sau; ‘Aó nâu liền với áo xanh Nông thôn cùng với thị thành đứng lên’ -Hãy cho biết trong các cụm từ sau,cụm từ nào không dùng phép nói quá? A.Cười vỡ bụng B.Nghĩ đến nát cả óc. C.Ngáy như sấm D.Ăn ngay tức khắc 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối:2’ - Về nhà tìm trong thơ văn những câu có sử dụng biện pháp tu từ em vừa ôn - Chỉ rõ biện pháp tu từ và giá trị nghệ thuật của nó . -Chuẩn bị tiết “ Tập làm thơ 8 chữ” : nhận diện thể thơ, tập làm thơ ở nhà. IV. Kiểm tra đánh giá: 1 Nội dung bài học V. Rút kinh nghiệm: 4
  2. GVhướng dẫn đọc giọng t/c 2 - Tác phẩm : chậm rãi ,sâu lắng đọc khổ 1=>4 gọi hs đọc tiếp -hs ®äc bµi theo y/c-nhËn xÐt c¸ch ®äc cña b¹n ? Hoàn cảnh sáng tác bài thơ -hs nªu sgk - ViÕt n¨m 1963, khi t¸c gi¶ - Giúp hs hiểu hơn giá trị lµ sinh viªn ®ang häc ngành của bài thơ khi nó được sáng luật ë Liªn X«. tác trong hoàn cảnh này ?Em có nhận xét gì về thể -hs phát hiện -Thể thơ: 8 chữ thơ của bài? ? Chỉ ra mạch cảm xúc của - Hình ảnh Bếp lửa -> gợi bài thơ ? nhớ tuổi thơ sống bên bà với bao kỷ niệm -> Bày tỏ suy nghĩ, tình cảm về bà . ? Từ đó chỉ ra bố cục của bài P1 : khæ 1(H/a bÕp löa gîi thơ ? nçi nhí bµ) P2 : 5 khæ tiÕp theo.(C¶m nghÜ vÒ bµ vµ bÕp löa) -Bè côc: 3 phÇn P4 : khæ cuèi.(Tù c¶m cña ng­êi ch¸u) KT 2 II- Đọc - Hiểu văn bản - Hướng dẫn tìm hiểu văn bản theo bố cục này Hãy đọc lại 3 dòng thơ đầu hs đọc 1 - Khơi nguồn cảm xúc ? Trong kí ức đầu tiên của người cháu có hình ảnh nào ? -Hình ảnh bếp lửa-đã khơi nguồn dòng cảm xúc ? Hình ảnh đó được hình hs ®äc dung trong trí nhớ của tác giả - “Mét bếp lửa chên vên như thế nào ? ? Từ ngữ sử dụng trong - Sử dung từ láy "Chờn vờn Dùng từ láy,h/a ẩn dụ câu thơ đó như thế nào ? " " ấp iu " - Hình ảnh bếp lửa Tác dụng - Những từ ngữ có sức gợi hình gợi cảm - Phân tích ý nghĩa của các + " Chờn vờn " Hình dung từ đó? là khói sớm đang bay nhè nhẹ vừa gợi cái mờ nhoè của hình ảnh ký ức theo tác giả 6
  3. - Suốt 8 năn người cháu ở cùng bà , thời gian ấy ứng với chiều dài của cuộc kháng *Qua tuổi niên thiếu chiến chống Pháp ? Trong quãng thời gian này , ấn tượng sâu đậm nhất là gì - Tiếng tu hú kêu ? -Âm thanh quen thuộc,h/a -Từ Âm thanh quen ? Vì sao tiếng tu hú lại ám sáng tạo-> Nỗi nhớ trở nên thuộc,h/a sáng tạo ảnh tâm trí người cháu đến da diết . của tiếng chim tu hú vậy ? ? Qua đây em thấy nỗi buồn ->Nỗi nhớ nhà, nhớ quê, nào đang vang vọng trong -hs phát hiện Thương xót đời bà lận đận lòng tác giả ? Câu thơ nào - Nhớ nhà, nhớ quê chứng tỏ ? - Thương xót đời bà lận đận - " Tu hú ơi chẳng đến ở cùng bà " ? Có gì thay đổi trong giọng - Nhà thơ đang kể chuyện thơ ? Nhận xét ? như tách ra nói chuyện với bà " Bà còn nhớ không bà ? " Rồi một lần nữa nhà thơ như tách khỏi hiện thực , đắm chìm trong suy tưởng -Dùng ĐT nối “bà-cháu”- ?Nêu nhận xét về t/c bà để trò chuyện với chim tu hú >t/c bà cháu quấn quýt,tấm cháu trong đoạn này?Qua lòng đôn hậu,tình thương những công việc chăm cháu -hs nêu nx bao la của bà với cháu của bà? G: Hs đọc đoạn thơ. ( Đọc : Năm giặc đốt làng ) *Đến tuổi trưởng thành - Lời thơ thật tự nhiên , cảm ? Hình ảnh người bà hiện lên động, chân thành ->h/a như thế nào ?Hãy nhận xét Hs th¶o luËn người bà k/c giàu đức hi lời thơ ? -Dùng lời dẫn trực tiếp sinh là chỗ dựa tinh thần - Có những phẩm chất cao cho cháu quý -> Đó là phẩm chất của người bà, người mẹ Việt Nam yêu nước H: Đọc và nêu nội dung 2 - HS đọc và nêu ND b,Cảm nghĩ về bà và cuộc khổ thơ cuối ? đời bà H: Hình ảnh bếp lửa được - HS thảo luận. nhắc đến bao nhiêu lần ? Tại + “bếp lửa” xuất hiện 10 sao khi nhắc đến bếp lửa là lần. người cháu nghĩ đến bà và + Suy ngẫm về cuộc đời bà ngược lại? luôn gắn với bếp lửa -> bà - 8
  4. cuộc sống của thế hệ mình hôm nay? - HS tự bộc lộ HĐ3 III - Tổng kết ? Em nhận thấy tình cảm nào trong bài thơ ? - Tình cảm bà cháu tha thiết, ? Ngoài ý nghĩa đó còn có ý thiêng liêng và xúc động nghĩa như thế nào khác ? - Sự sáng tạo hình ảnh bếp ? Đặc sắc nghệ thuật của bài lửa vừa thực vừa mang ý thơ nghĩa tượng trưng cùng với GV - Những gì là thân thiết hai hình ảnh chi tiết " mùi của tuổi thơ mỗi người đều khói " " Tiếng chim tu hú " có sức toả sáng nâng đỡ con bổ sung người suốt cả cuộc đời - Hình thức và giọng điệu - Lòng yêu thương biết ơn phù hợpvới cảm xúc hồi chính là một biểu hiện của tưởng, suy ngẫm tình yêu thương, gắn bó với - Kết hợp nhiều phương gia đình, quê hương -> khơi thức biểu đạt khác nhau nguồn của tình yêu người, trong một bài thơ yêu nước Gọi hs đọc ghi nhớ Hs doc * Ghi nhớ(T 146) Gv cho hs viết một đoạn Hs viết sau đó đọc và nhận văn cảm nhận về tình bà xét cháu? Hoạt động 3: 15p Luyện tập Hoạt động 4, 5p: Vận dụng, tìm tòi, mở rộng - Đọc diễn cảm bài thơ 1 lần. Gv đọc cho hs nghe bài ‘Bếp lửa, tình người”của Vũ Dương Quỹ 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối:2’ Về nhà dựa vào bài thơ , hãy bình câu " Ôi kì lạ và thiêng liêng bếp lửa "- Về nhà ôn bài , soạn bài tiết sau “Huong dan doc them :Khuc hat ru ” IV. Kiểm tra đánh giá: 1 Nội dung và nghệ thuật tác phẩm V. Rút kinh nghiệm: 10
  5. nhà thơ như ND? 1948. - Là nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ. H: hãy nêu cách đọc văn bản ? - 3 khổ đầu : giọng kể, nhịp 2/Tác phẩm. GV đọc mẫu-gọi hs đọc thơ trôi chảy bình thường. - Khổ 4 : nhấn giọng, thể hiện sự bất ngờ. - Khổ 5, 6 : giọng thơ tha - GV hướng dẫn HS tìm hiểu từ thiết, trầm lặng, cảm xúc suy khó – sgk. tư, lặng lẽ. - 2 HS đọc -> nhận xét. - HS trả lời theo chú thích sgk H: Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm -HS nêu - Bài thơ được viết ? (sau ba năm miền Nam hoàn vào năm 1978, tại toàn giải phóng) thành phố Hồ Chí Minh. ? Nhận xét về thể thơ ? - Những chữ đầu dòng không -ThÓ th¬: 5 ch÷ ? Nhìn vào bài thơ em thấy có gì viết hoa ( Nguyên văn ) đặc biệt ? - Phải chăng nhà thơ muốn ? Dụng ý của tác giả ? cho cảm xúc được dào dạt trôi Song có người nói : Bài thơ có theo dòng chảy của thời gian dáng dấp một câu chuyện nhỏ đư- kỷ niệm. ợc kể theo trình tự thời gian. Em - Những câu thơ tự nhiên, có đồng ý không ?Vì sao ? dung dị như cuộc sống H: Nêu phương thức biểu đạt của -> Tự sự và biểu cảm -PTB§:TS+BC văn bản ? H: Xác định bố cục của bài thơ ? -> Bài thơ chia làm: - P1 : 3 khổ thơ đầu :cảm xúc về vầng trăng trong hòai niệm. - Bố cục: 3 phần - P2 : khổ tiếp theo : tình huống gặp lại - P3 : khổ thơ 5,6 : vầng trăng suy tưởng. H: Bài thơ được viết theo trình tự -hs nêu nào? -> Trình tự thời gian, dòng cảm nghĩ trữ tình của nhà thơ cũng men theo dòng tự sự này mà bộc lộ. KT2 II. Tìm hiểu văn bản 1/Hình ảnh vầng trăng trong quá khứ và hiện tại 12
  6. tình Liệu những phẩm chất ấy có còn -hs đọc được lưu giữ nguyên vẹn không Từ ngày về thành phố - Chúng ta cùng tìm hiểu khổ 3 quen ánh điện, cửa gương Gọi hs đọc khổ thơ 3 vầng trăng đi qua ngõ như người dưng qua đường ? Từ hồi về thành phố, theo em là - Chiến tranh đã đi qua , cuộc *Trong hiện tại từ khi nào ? sống yên bình đã trở lại, cũng có nghĩa là gian khổ, ác liệt của cuộc chiến đấu đã lùi xa ?Em hãy nêu h/c sống hiện tại mà -H/c sống:đ/n hoà t/g nêu trong bài? ? Những hình bình,cs đầy đủ tiện ảnh “ánh điện ,cửa nghi gương nói lên điều gì ? ?Nêu bpnt -Bp : so sánh H: Tại sao vầng trăng vốn nghĩa - HS phát hiện. tình thuỷ chung, nay “ vầng trăng đi qua ngõ – như người dưng ” ? - HS thảo luận, trả lời. -> Vì cuộc sống nơi thành phố đầy đủ tiện nghi, người lính đã quen với vật chất cao sang -> lãng quên trăng, quên đi những ngày tháng gian khổ, những năm tháng chiến tranh ác liệt, quên đi tình cảm chân thành cao đẹp Thế nào là “người dưng”? Hình - Lạnh nhạt, không quen biết, -Trăng và người- ảnh này gợi cho em cảm nghĩ gì ? xa lạ không có tình cảm Lạnh nhạt, không - Vầng trăng một thời đã gắn quen biết, xa lạ không bó tri âm, tri kỷ với con người có tình cảm giờ đây lại bị con người coi như người dưng . Con người đã thay đổi, chỉ có vầng trăng là vẫn vậy GV: - Thật xót xa, cái " ngỡ không bao giờ quên " đã quên . Lời thơ như có một chút bàng hoàng cảm giác như ta vừa được nghe một lời thú tội - Tuy nhiên cuộc sống hiện đại nhưng cũng chứa nhiều bất trắc . Chính trong những bất trắc ấy , ánh sáng của quá khứ, của ân tình lại bừng tỏ . Bài thơ tiếp tục phát triển, tứ thơ có chút kịch tính ? Kịch tính ấy thể hiện qua tình - Mất điện, phòng tối om 2/Tình huống gặp lại huống nào ? Tình huống đó xảy ra ( Đọc văn bản ) trăng như thế nào ?NX cách dùng từ? =>thình lình, bật tung - Đột ngột, bất ngờ : " Thình >Đột ngột ,bất ngờ 14
  7. A: Hạnh phúc viên mãn, tròn đầy. B: Quá khứ đẹp đẽ, vẹn nguyên, thuỷ chung, không phai mờ. C: Thiên nhiên, vạn vật tuần hoàn. D: Cuộc sống hiện tại no đủ, sung sướng. ? Khi tràn đầy viên mãn, đẹp, trăng - Bao dung độ lượng nhưng còn như thế nào ? cũng nghiêm khắc ? Tới đây, em hiểu thêm những ý -hs khái quát - Vẻ đẹp tròn đầy viên nghĩa, biểu tượng nào của trăng mãn của trăng - Bao ? dung độ lượng nhưng cũng nghiêm khắc - Giá như trăng cất lời trách móc hay ẩn mình sau đám mây , có lẽ lòng kẻ vô tình đỡ day dứt, ân hận . Nhưng không, trăng vẫn lặng lẽ toả sáng, cống hiến khiến cho ta "giật - Đây không phải là cái giật mình " mình như một phản xạ mà là ? Em hiểu nh thế nào về cái " giật cái giật mình của lương tâm mình " này ? + Giật mình để nhớ lại . + Giật mình để tự vấn lương ? Những gì đã diễn ra trong con tâm . - Trăng giúp con người qua cái giật mình này ? + Giật mình để hoàn thiện người hướng thiện mình . ? Qua đây Nguyễn Duy muốn gửi - HS phát hiện. =>Hãy biết trân trọng tới chúng ta điều gì ? giữ gìn vẻ đẹp và GV nhận xét -> Chốt lại đó chính -nghe-ghi những truyền thống là nội dung của văn bản tốt đẹp -Lãng quên quá khứ là phản bội lại chính mình - Có người sẽ hỏi: Nếu không mất điện thì liệu nhà thơ có giật mình thức tỉnh ? Song thật không phải với Nguyễn Duy khi cứ nghĩ như vậy mà hãy tôn trọng cảm xúc của Nguyễn Duy : Ai cũng có lúc vô tình quên đi những gì tốt đẹp của ngày xưa . Nếu không có sự thức tỉnh, không có nhừng lần giật mình nhìn lại của lương tâm thì biết đâu chúng ta đang đánh mất chính mình, đánh mất những điều quý giá Sau cái giật mình con người sẽ hướng thiện, sống tốt đẹp hơn HĐ3 +ý nghĩa: nhắc nhở thấm thớa III/Tổng kết H: Nêu chủ đề và ý nghĩa của bài về thỏi độ, tỡnh cảm đối với * Ghi nhớ ( sgk thơ? Chủ đề ấy có liên quan gì đến những năm thỏng quỏ khứ gian đạo lí dân tộc Việt Nam ? lao, nghĩa tỡnh, với thiờn nhiờn, đất nước bỡnh dị, hiền hậu. +Nhắc nhở: T/g ,thế hệ đã đi qua ctranh, mọi người +Chủ đề: Uống nước nhớ nguồn 16