Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 14+15 - Năm học 2020-2021 - Lê Thị Gái
I. Mục tiêu :
1. Mục tiêu về kiến thức, kĩ năng, thái độ:
- Kiến thức: Củng cố những kiến thức đã học về từ vựng.
- Kĩ năng: Vận dụng những kiến thức đã học về từ vựng để phân tích những hiện tượng ngôn ngữ trong thực tiễn giao tiếp và trong văn chương.
- Thái độ: Giáo dục HS biết sáng tạo khi tạo lập văn bản .
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
- Hs có năng lực tự học, biết vận dụng trong thực hành.
II.Chuẩn bị:
-Thầy : Soạn bài lên lớp ,bảng phụ ghi bài tập 1,2
- Trò : Ôn bài
III. Tổ chức các hoạt động trên lớp:
Hoạt động I: Hoạt động khởi động:
- Ôn định tổ chức:
- Kiểm tra bài cũ : ? Em hãy nhắc lại 1 số kiến thức về từ vựng đã học?
- Giới thiệu bài : hôm nay chúng ta học bài luyện tập
Hoạt động II. Hoạt đông hình thành kiến thức mới
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_9_tuan_1415_nam_hoc_2020_2021_le_thi_gai.doc
Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 14+15 - Năm học 2020-2021 - Lê Thị Gái
- nào của bé Thu ? mạnh mẽ và cũng rất hồn nhiên ngây thơ của trẻ con . ?Em có nhận xét gì về năng lực -hs nhận xét - NQS đã miêu tả chân MT của nhà văn? thực, sinh động tâm lý trẻ thơ thể hiện bé Thu có bản lĩnh, có cá tính mạnh mẽ ( Theo dõi đoạn trích kể về -HS ®äc: “s¸ng h«m sau .tõ *Trong buổi chia tay cuộc chia tay ) tõ trît xuèng”. - GV: §· ®Õn lóc hÕt h¹n nghØ phÐp, anh S¸u ph¶i lªn ®êng lµm nhiÖm vô. Trước khi lên đường điều bất - Bé Thu lần đầu tiên cất ngờ đối với anh là gì? tiếng gọi “ba”. ? Bé Thu đã thể hiện tình - Hs tìm các Biểu hiện: cảm với cha ntn? +) Chạy xô tới – nhanh như 1 con sóc- chạy thót lên – ôm chặt lấy cổ ba nó. +) Hôn ba khắp vùng: hôn cổ, hôn vai, hôn cả lên vết thẹo dài bên má của anh Sáu. +) Hai tay xiết chặt lấy cổ dang cả hai chân rồi ôm chặt lấy ba nó đôi vai nhỏ bé run run Đó là một biểu hiện ntn? -> Yêu mến cha sâu sắc, xuất phát, từ chính cõi lòng bấy lâu bị dồn nén, nay có được dịp bứt phá. ? Vẻ mặt của bé Thu ®îc t/g Cả lớp theo dõi sgk miªu t¶ lóc chia tay như thế - Đôi mi dài, cong, đôi mắt nào? Vẻ mặt ấy biểu lộ nội tâm nó như to hơn, cái nhìn của - Không còn lo lắng, sợ hãi, như thế nào ? nó không ngơ ngác, không lạ giận hờn nữa lùng. Nó nhìn với vẻ nghĩ ngợi sâu xa ? Sau khi nghe anh Sáu nói : Thôi ba đi nghe con , bé Thu có phản ứng như thế nào ? - Thét lên : Ba ! Ôm ba, hôn ? Tiếng kêu " ba " của bé Thu ba diễn tả điều gì ? Em có đồng ý ( Đọc lời bình ) với lời bình luận của người kể - Thái độ, tình cảm thay đổi không ? một cách đột ngột, kỳ lạ đến khó hiểu và rất cảm động . - Vẫn là tiếng kêu thét lên nhưng không phải là gọi má , -Tiếng nói của tình yêu thư- mà gọi ba. Không còn là ơng ruột thịt tiếng kêu biểu lộ sự sợ hãi 20
- về cuộc chia tay này ? -hs nªu c¶m nhËn cña c¸ nh©n ? Em nhân thấy tài năng nào ( Học sinh tự bộc lộ ) của tác giả được thể hiện qua - Am hiểu tâm lý trẻ thơ, ->nt mt dáng vẻ lời nói cử đoạn trích này ? diễn tả tâm lý một cách chỉ bộc lộ nội tâm nv sinh động - Tấm lòng yêu mến, trân trọng tình cảm trẻ thơ 2 - Nhân vật ông Sáu .? Tình cảm, niềm khao khát -hs ®äc c¸c chi tiÕt -Vô cùng thương nhớ con được gặp mặt con của ông biểu - Tình người cha cứ nôn hiện qua những chi tiết nào ? nao trong anh - Không chờ xuồng cập bến, nhún chân nhảy thót lên bờ - Bước những bước dài vội vàng . ? Bị con từ chối, ông Sáu có - Thất vọng, hụt hẫng, buồn tâm trạng như thế nào ? bã ? Sau những cử chỉ vỗ về, thân -Nªu trong vb thiện mà con bé vẫn phản ứng - Không nén được giận giữ, -Buồn nhưng sằn lòng tha mãnh liệt, ông Sáu đã có hành anh sáu đánh con. Điều đó thứ động gì ? ? Cử chỉ nhìn con, lắc chứng tỏ tình yêu thương đầu cười cho ta thấy điều gì ? đối với con trở thành bất lực . - Buồn đau đớn, xót xa ? Khi chia tay, tại sao anh chỉ - Sợ con phản ứng mạnh khẽ nói ? Đôi mắt nhìn con như hôm trước trong lúc chia tay gợi em suy -Đôi mắt người cha giàu nghĩ gì? tình thương yêu độ lượng ? Theo em, tâm trạng ông Sáu ( Học sinh tự bộc lộ ) -Sung sướng, cảm động, như thế nào trước những hành hạnh phúc nghẹn ngào được động gọi ba, ôm ba, hôn ba của nâng niu, gìn giữ tình phụ tử bé Thu lúc này ? - GV chuyển ý: Tình cảm mà ông Sáu mong ước bấy lâu rồi cũng được đáp ứng.Đó là tình cảm mà ông giành cho con bấy lâu nhưng biểu hiện tập trung và sâu sắc vẫn là ở phần cuối truyện. - GV nhắc lại một vài nét về tình cảm hoàn cảnh và tâm trạng của anh Sáu trong chuyến về phép 3 ngày:+) Đầu tiên: ngạc nhiên,hụt hẫng,buồn khi thấy đứa con sợ hãi bỏ chạy. +) Hai ngày sau: tìm mọi cách làm thân,vỗ về mong được con gọi là “ba”.+) Không nén bực->đánh con.+) Trong buổi chia tay,bất lực chào con ra đi.+) Sung sướng,cảm động,hạnh phúc nghẹn ngào khi con gái yêu đột ngột thay đổi. -> cho dù trải qua thử thách,ông Sáu vẫn là người cha hạnh phúc. . Tình cảm của anh còn được bộc lộ rõ hơn khi anh ở chiến khu. ? Sau cuộc chia tay, trở lại với ( Đọc đoạn cuối ) kháng chiến, ông Sáu mang tâm - Rất nhớ con, xen lẫn sự ân trạng như thế nào ? hận cứ giày vò anh . 22
- huống chuyện bất ngờ gõy xỳc động . - Cách kể chuyện sinh động hấp dẫn , xúc động nhờ ngôi kể . - Tinh tế khi thể hiện diễn biến tâm lý nhân vật . ? Nêu ý nghĩa của văn bản ? - Ca ngợi tình cha con thắm thiết và sâu nặng ở người cán bộ cách mạng trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh - Lên án kẻ thù đã gây bao đau thương mất mát cho bao gia đình Việt Nam . Gọi hs đọc ghi nhớ hs đọc ghi nhớ * Ghi nhớ SGK Hoạt động 3:. Hoạt động luyện tập: không Hoạt động 4.Hoạt động vận dụng mở rộng 2’ ? Chi tiết nào trong truyện khiến em xúc động ? Vì sao ? ? Vì sao tác giả không đặt tên nhan đề của truyện là: + Cuộc gặp gỡ cuối cùng + Tình cha con + Câu truyện cảm động về tình cha con. + Chuyện kể của tôi GV :giới thiệu thêm về nv bé Thu sau này 4.Hướng dẫn về nhà hoạt động tiếp nối : - Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài “ Người kể chuyện trong văn bản tự sự” - Đọc ,tóm tắt lại đoạn trích - BT thêm : Viết đoạn văn kể về cuộc gặp gỡ cuối cùng của hai cha con ông Sáu theo lời hồi tưởng của nhân vật khác ? IV.Kiểm tra đánh giá bài học: - Nắm được nội dung và ý nghĩa câu chuyện, tìm thêm một số ví dụ để đánh giá lại bài học. - Gv chốt lại kiến thức IV.Rút kinh nghiệm: Tiết: 74 24
- ->nói với chính mình-> Đây HĐ2 không phải là câu đối thoại - đánh trống lảng để tìm cách thoái lui Tại sao ông Hai lại nói câu ấy? “Chúng bay ăn miếng cơm hay -Là lời nói với chính -> Đó là những câu độc thoại mình phát ra thành lời ? Trong phần văn bản này còn ,dùng gạch đầu dòng có câu nào kiểu như vậy nữa ? ? Những câu nói đó là câu nói -Ông Hai tự hỏi ,không phát thành của ai với ai ?Ta có KL gì? lời mà diễn ra trong suy nghĩ 3. Độc thoại nội tâm: ?Đọc những câu “Chúng nó cũng là trẻ con bằng ấy tuổi - Tạo cho câu chuyện có không -Những câu độc thoại đầu”là những câu ai hỏi ai?có khí như cuộc sống thật, thể hiện không phát thành lời gì khác những câu trên? thái độ căm giận của những người ,không dùng gạch đầu ? Từ đó, phân biệt lời độc tản cư đối với dân làng Chợ Dầu . dòng=>độc thoại nội thoại và lời độc thoại nội tâm Đồng thời tạo tình huống để đi sâu tâm ? Các hình thức diễn đạt trên vào nội tâm nhân vật có tác dụng như thế nào trong - Khắc hoạ sâu sắc tâm trạng dằn việc thể hiện không khí câu vặt đau đớn khi nghe tin làng Chợ chuyện và thái độ của người Dầu - Cái làng mà ông vẫn luôn tản cư trong buổi trưa ông Hai lấy làm tự hào và hãnh diện của gặp họ ? ông theo giặc, nghĩa là làm cho câu chuyện thêm sinh động ? Chúng góp phần thể hiện - HS tự trả lời thành công những diễn biến Phân tích tác dụng của hình thức tâm lí của ông Hai như thế đối thoại trong đoạn trích - Khắc hoạ sâu sắc tâm nào ? - HS đọc đoạn trích . trạng nv, cho cõu - Lượt lời của nhân vật ông Hai ( chuyện thêm sinh động ? Từ những tìm hiểu ở trên , Lượt lời 1 bỏ , hai lượt lời sau nói, em hãy nêu những hiểu biết đáp bằng của mình về đối thoại và độc câu hỏi, câu gắt cụt lủn ) thoại ? - GV nhận xét, chốt - Thể hiện tâm trạng chán chường đến mức không muốn nói và khi GV nêu yêu cầu bt cần phải nói thì nói cộc lốc thể - Yêu cầu HS nhận xét lượt lời hiện sự miễn cưỡng, bất đắc dĩ của hai nhân vật tham gia đối -> Tâm trạng thất vọng, buồn bã, thoại đau khổ ? Có gì đặc biệt trong những lời đối thoại ấy ? * Ghi nhớ ? Tác dụng ? Hoạt động 3:. Hoạt động luyện tập: BT1 - Hướng dẫn hs cách làm - Yêu cầu hs tự làm Bài tập 2 26
- 3. Bài mới: HĐ1: Hoạt động khởi động HS nhắc lại những đơn vị kiến thức đã học, các nội dung đã ôn trong phần tổng kết từ vựng không ôn lại trong tiết này . Nội dung ôn HĐ2: Hoạt động tìm tòi tiếp nhận kiến thức mới: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG *HĐ1: Ôn phần truyện *Thống kê STT Tên tác phẩm Tên tác giả Năm sáng tác Tóm tắt nội dung 1 I.Truyện 2 1. Lập bảng thống kê 3 Làng 2.Câu hỏi Lặng lẽ SaPa - Nội dung phản ánh Chiếc lược ngà Kim Lân và những nét Nguyễn Thành Long chung: Phản ánh đời Nguyễn Quang Sáng 1948 sống con người Việt 1970 Nam trong giai đoạn 1966 Qua tâm trạng đau xót, tủi hổ của ông Hai ở nơi tản cư khi nghe tin đồn lịch sử (chống Pháp, làng mình theo giặc, truyện thể hiện tình yêu làng thống nhất với tình yêu và Mĩ, xây dựng đất tinh thần kháng chiến. nước). Ca ngợi những người lao động thầm lặng, có cách sống đẹp, cống hiến tâm sức - Cuộc sống chiến đấu, của mình cho đất nước. lao động gian khổ, Câu chuyện cảm động éo le về hai cha con ông Sáu và bé Thu trong lần ông thiếu thốn với hoàn về thăm nhà và khu căn cứ. Qua đó ca ngợi tình cha con thắm thiết trong cảnh éo le của chiến chiến tranh. tranh. *Câu hỏi - Phẩm chất, tâm hồn ? Hãy nêu nội dung chủ yếu của các tác phẩm truyện Việt Nam? cao đẹp của con người ? Hãy nêu những phẩm chất chung và riêng ở từng nhân vật trong các tác Việt Nam trong chiến phẩm? đấu và xây dựng đất ? Nghệ thuật chính qua các truyện? nước: yêu làng, yêu ? Truyện nào có sự sáng tạo tình huống truyện đặc sắc? (Làng, Chiếc lược ngà) quê hương đất nước, ? Trong các nhân vật em thích nhất nhân vật nào? Vì sao? yêu công việc, có tinh Tiết 2 thần trách nhiệm cao, *HĐ2: Ôn tập phần thơ trọng nghĩa tình *Thống kê: II. Ôn phần thơ STT TP TG Năm ST TL ND NT 1. Bảng thống kê: 1 Đồng chí Chính Hữu 1948 Tự do - Ca ngợi tình đồng chí 2.Câu hỏi: của những người lính CM trong kháng chiến chống Pháp. Tình đồn chí trơ Nội dung: thành sức mạnh và vẻ đẹp tinh thần của bộ đội cụ Hồ. - Chi tiết, hình - Ca ngợi cuộc sống ảnh, ngôn ngữ giản dị, chân thực, cô đọng, giàu sức biểu cảm. chiến đấu của nhân - Hình ảnh vừa, hiện thực vừa sáng tạo. dân: Đồng chí, Bài thơ 2 Bài thơ về tiểu đội xe không kínhPhạm Tiến Dật 1969 Tự do - Tư về tiểu đội xe không thế hiên ngang, tinh thần chiến đấu dũng cảm niềm vui lạc quan của những kính, Khúc hát ru người lính lái xe trong kháng chiến chống Mĩ. - Tứ thơ độc đáo, - Ca ngợi công cuộc lao giọng điệu tự nhiên khoẻ khoắn, có chút ngang tàng động xây dựng đất 3 Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận 1958 Bảy chữ nước và những quan hệ - Cám xúc tươi khoẻ về thiên nhiên và lao động tập thể qua cánh thuyền tốt đẹp của con người: ra khơi đánh cá của người dân chài Quảng Ninh. - Sử dụng nhiều Đoàn thuyền đánh cá, hình ảnh đẹp lên thơ của vũ trụ của người dân chài. Bếp Lửa 4 Bếp lửa Bằng Việt 1963 7+8 chữ - Nững tình cảm về tình bà cháu, lònh kính yêu và biết ơn của cháu đối với bà và cũng là đối với gia đình, quê hương, đất nước. - Kết hợp biểu cảm, miêu tả- kể 28