Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 5 đến 8 - Năm học 2020-2021 - Lê Thị Gái

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

Kiến thức:

- Cảm nhận được vẻ đẹp hào hùng của người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ trong chiến tranh đại phá quân Thanh. Sự thảm bại của bọn xâm lươc và số phận của lũ vua quan phản dân hại nước.

- Hiểu sơ bộ về thể loại và giá trị nghệ thuật của lối văn trần thuật kết hợp miêu tả chân thực, sinh động.

- Bước đầu làm quen với thể loại tiểu thuyết chương hồi.

 Kĩ năng:

- Quan sát các sự việc được kể trong đoạn trích trên bản đồ.

- Cảm nhận sức trỗi dậy kì diệu của tinh thần dân tộc,cảm quan hiện thực nhạy bén,cảm hứng yêu nước của tác giả trước những sự kiện lịch sử của dân tộc.

- Liên hệ những nhân vật,sự kiện trong đoạn trích với những văn bản liên quan.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: 

- Năng lực tự học, đọc, hiểu vấn đề.

- Năng lực giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm

- Nghe, nói, đọc, viết

II. Chuẩn bị :

- GV : giáo án, SGK, bảng phụ

- HS : soạn bài

III. Các bước lên lớp :

doc 40 trang Hải Anh 18/07/2023 2820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 5 đến 8 - Năm học 2020-2021 - Lê Thị Gái", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_9_tuan_5_den_8_nam_hoc_2020_2021_le_thi.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 5 đến 8 - Năm học 2020-2021 - Lê Thị Gái

  1. -Tác dụng của miêu tả nội tâm và mối quan hệ giữa nội tâm với ngoại hình trong khi kể chuyện . Kỹ năng : -Phát hiện và phân tích được tác dụng của miêu tả nội tâm trong VBTS. -Kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm nhân vật khi làm bài văn tự sự. Thái độ: - Giáo dục HS tính tự giác tích cực trong học tập 4. Định hướng năng lực - Năng lực giao tiếp: Nghe, nói, đọc, viết. - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học - Năng lực học nhóm II. Chuẩn bị bài học 1. Giáo viên: - Thiết kế bài dạy, bảng phụ - Một số đoạn tự sự có yếu tố miêu tả nội tâm 2. Học sinh: - Đọc trước bài “Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự” III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1. Ổn định lớp : 1p - Sĩ số - Vệ sinh 2. Kiểm tra bài cũ : 3p Tác dụng của yếu tố miêu tả trong VB tự sự ? 1. Dạy bài mới : Hoạt động 1: 1’Giới thiệu bài: Gv chiếu đoạn văn sau “Cổ ông lão nghẹn ắng lại, da mặt tên rân rân. Ông lão lặng đi, tưởng như đến không thở được. Một lúc lâu ông mới rặn è è, nuốt một cái gì vướng ở cổ, ông cất tiếng hỏi, giọng lạc hẳn đi.” Qua đoạn văn miêu tả trên, em hiểu gì về tâm trạng của người được miêu tả? Hoạt động II: (35’)Tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Kiến thức 1: 15p I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong VB tự sự : -GV cho HS đọc lại đoạn trích -Đọc 1. Đoạn trích “Kiều ở lầu “Kiều ở lầu Ngưng Bích” Ngưng Bích” ?K-G:-Tìm những câu thơ miêu tả ngoại cảnh và những -Trả lời : -miêu tả nội tâm : câu thơ miêu tả nội tâm của +Ngoại cảnh : +Tưởng người Thúy Kiều ? “Trước lầu dặm kia.” +Buồn trông “Thuyền ai xa xa.” +Nội tâm : “Tưởng người đồng.” “Bên trời người ôm.” ?TB:-Dấu hiệu nào cho thấy “Buồn trông ghé ngồi.” đoạn đầu tả cảnh và đoạn sau -Tả cảnh có cảnh sắc thiên Tái hiện lại những ý 28
  2. Viết một đoạn văn tự sự có nội dung miêu tả nội tâm nhân vật (nội dung tự chọn) Chỉ cần viết đoạn văn ngắn. Muốn có nội dung miêu tả nội tâm nhân vật,phần mở đoạn cần giới thiệu tình huống( hoặc lí do).Chú ý tả cảnh và tả ngoại hình để làm nổi bật tâm trạng bên trong. Ví dụ: một cô bé buồn vì bị mắng oan; một người mẹ khổ tâm vì con mình nói dối, hoặc buồn lo vì con đang bị ốm 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối:2’ -GV hệ thống lại nội dung bài học -Chuẩn bị bài tiếp theo. IV. Kiểm tra đánh giá: 1 Đọc và sửa đoạn văn tự sự học sinh V. RÚT KINH NGHIỆM : PHT ký duyệt tuần 7 12/10/2020 VÕ NGỌC LỢI Ngày soạn: 14/10/2020 Tiết: 36,37 Tuần: 8 TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG I. MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức: Một số khái niệm liên quan đến từ vựng. Kỹ năng: Cách sử dụng từ hiệu quả trong nói , viết ,đọc-hiểu văn bản và tạo lập văn bản. Thái độ - Giáo dục HS thái độ tự học, vươn lên trong học tập 2/ Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: -Năng lực tự học, đọc, hiểu vấn đề. 30
  3. điểm. -Chú ý nhấp nhô. -Từ láy giảm nghĩa : trăng trắng, đèm đẹp, Kiến thức 2: 10p nho nhỏ, lành lạnh, xôm -Yêu cầu HS trình bày -Trình bày xốp. khái niệm về thành ngữ II. Thành ngữ : -GV giảng thêm về tính -Lắng nghe 1. Khái niệm : là cụm từ cố định của thành ngữ. có cấu tạo cố định, biểu -GV chia nhóm cho HS -Thảo luận thị 1 khái niệm, có nghĩa thảo luận tìm thành ngữ hoàn chỉnh. và giải nghĩa. 2. Phân biệt thành ngữ, ?TB:-Yêu cầu HS trình -Trình bày tục ngữ : bày kết quả vào bảng -Thành ngữ : phụ -Chú ý b. Đánh trống bỏ dùi. -GV nhận xét, cho điểm d. Được voi đòi tiên. -GV chia lớp thành hai e. Nước mắt cá sấu. nhóm để HS tìm. Trong -Tục ngữ : thời gian nhanh nhất -Thực hiện theo yêu cầu của GV a. Gần mực thì nhóm tìm được nhiều sẽ c. Chó treo mèo đậy. được điểm 3. Tìm thêm thành ngữ : ?TB:-Yêu cầu HS giải -Giải thích -Chỉ động vật : Như chó thích và đặt câu. với mèo; Đầu voi đuôi -GV gợi ý bài tập 4 chuột; Như hổ về rừng; -Yêu cầu HS trình bày -Chú ý, làm bài Lên xe xuống ngựa, -GV nhận xét, cho điểm -Trình bày -Chỉ thực vật : Bãi bể Kiến thức 3: 10p -Chú ý nương dâu; cây cao bóng -Yêu cầu HS trình bày -Trình bày cả; Cây nhà lá vườn; khái niệm -Chọn và giải thích Cưỡi ngựa xem hoa, ?TB:-Yêu cầu HS chọn 4. Tìm dẫn chứng về và giải thích bài tập 2 việc sử dụng thành ngữ -Yêu cầu HS chọn và -Chú ý trong văn chương : giải thích bài tập 3 -Làm bài tập 2 -Bánh trôi nước Hoạt động 4 -Truyện Kiều -Yêu cầu HS trình bày -Trình bày III. Nghĩa của từ : khái niệm, hiện tượng 1. Khái niệm : là nội chuyển nghĩa của từ. dung ( sự vật, tính chất, ?K-G:-Yêu cầu HS làm hoạt động, quan hệ, ) bài tập 2 mà từ biểu thị. -Yêu cầu HS đứng tại 2. Chọn cách hiểu chỗ trình bày đúng : -GV nhận xét, cho điểm ( a ) 2. Chọn cách giải thích hiểu đúng :( b ) IV. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ 32
  4. 1. Ổn định lớp : 1p - Sĩ số - Vệ sinh 2. Kiểm tra bài cũ : 3p GV kiểm tra bất kì kiến thức trong tiết ôn tập trước. 3. Dạy bài mới : Hoạt động 1: 1’Giới thiệu bài: Hôm nay, các em sẽ học bài Tổng kết từ vựng ( TT) Hoạt động II: (35’)Tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Kiến thức 1: 7p V. Từ đồng âm : -Yêu cầu HS trình bày khái phát âm giống nhau nhưng 1. Khái niệm : phát âm giống niệm nghĩa khác xa nhau. nhau nhưng nghĩa khác xa nhau. ?K-G:-Phân biệt hiện tượng Từ đồng âm : giống âm, -Từ đồng âm : giống âm, từ nhiều nghĩa và hiện tượng khác nghĩa. khác nghĩa. đồng âm? -Từ nhiều nghĩa : nghĩa -Từ nhiều nghĩa : nghĩa chuyển từ nghĩa gốc chuyển từ nghĩa gốc. 2. Xác định hiện tượng -GV nêu yêu cầu của bài tập -Trả lời nhiều nghĩa, hiện tượng 2, gọi HS đứng tại chỗ trả đồng âm : lời. a. Nhiều nghĩa -GV nhận xét, cho điểm. -Chú ý b. Đồng âm VI. Từ đồng nghĩa : Kiến thức 2: 7p -Trình bày, cho VD 1. Khái niệm : có nghĩa ?Y-K:-Thế nào là từ đồng có nghĩa giống nhau hoặc giống nhau hoặc gần giống nghĩa ? Cho VD ? gần giống nhau. nhau. 2. Chọn cách hiểu đúng : -GV cho HS trao đổi cặp ( d ) chọn và giải thích. -Trao đổi 3. Giải thích và nêu tác -GV chia nhóm cho HS thảo dụng : luận -Thảo luận -“Xuân” chỉ một mùa trong năm, khoảng thời gian tương Kiến thức 3: 7p ứng với một tuổi hình ?K-G:-Thế nào là từ trái thức chuyển nghĩa theo nghĩa ? Tác dụng ? phương thức hoán dụ. ?K-G:-Gọi HS lên bảng làm -Tác dụng : thể hiện tinh thần bài tập 2 lạc quan của tác giả, tránh lặp từ tuổi tác. VII. Từ trái nghĩa : -Trình bày 1. Khái niệm : những từ có -GV chia lớp thành hai những từ có nghĩa trái ngược nghĩa trái ngược nhau. nhóm, mỗi nhóm tìm một nhau 2. Tìm cặp từ có quan hệ nhóm từ theo yêu cầu của -Lên bảng làm trái nghĩa : bài tập 3. Xấu – đẹp, xa – gần, rộng – 34
  5. Ba 1: danh từ chỉ người Ba 2: số từ Ba 3: danh từ chỉ sự vật →Tác dụng: dùng từ đồng âm để chơi chữ nhằm tạo ra lối nói thú vị. BT 3: Để giao tiếp và tạo lập văn bản hiệu quả, khi sử dụng từ vựng, chúng ta cần lưu ý điều gì? Chúng ta cần xác định mục đích giao tiếp hoặc tạo lập văn bản để vận dụng đúng các đơn vị kiến thức từ vựng nhằm đạt hiệu quả cao, tránh tình trạng quá lạm dụng chúng 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối:2’ -GV hệ thống lại nội dung bài học -Chuẩn bị bài tiếp theo. IV. Kiểm tra đánh giá: 1 Hệ thống lại kiến thức bài học V. RÚT KINH NGHIỆM : Ngày soạn : Tuần : 8; Tiết :39,40 ĐỒNG CHÍ Chính Hữu I. MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức: -Một số hiểu biết về hiện thực những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc ta. -Lý tưởng cao đẹpvà tình cảm keo sơn gắn bó làm nên sức mạnh tinh thần của những người chiến sĩ trong bài thơ. -Đặc điểm nghệ thuật của bài thơ:ngôn ngữ thơ bình dị, biểu cảm,hình ảnh tự nhiên,chân thực. Kĩ năng: -Đọc diễn cảm một bài thơ hiện đại . -Bao quát toàn bộ tác phẩm,thấy được mạch cảm xúc trong bài thơ -Tìm hiểu một sổ chi tiết nghệ thuật tiêu biểu,từ đó thấy được giá trị nghệ thuật của chúng trong bài thơ. Thái độ : - Giáo dục HS niềm tự hào về anh bộ đội cụ Hồ. 2/ Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: -Năng lực tự học, đọc, hiểu vấn đề. -Năng lực giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm -Nghe, nói, đọc, viết II. CHUẨN BỊ : -GV : giáo án, SGK, bảng phụ -HS : soạn bài III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1. Ổn định lớp : 1p - Sĩ số - Vệ sinh 36
  6. lạ trở nên quen nhau ? nghèo khó. - Đã cùng nhau trải qua thử ?K-G:-Em hiểu “Súng thách, gian lao, thiếu thốn, đầu”ntn ? -Trả lời bệnh tật. -Câu “Đêm rét kỉ” gợi cho => Tình đồng chí được hình em liên tưởng tới điều gì ? -Trả lời thành từ những điều giản dị, ?Y-K:-Dòng thơ thức bảy có mộc mạc, mà rất đổi thiêng gì đặc biệt ? liêng. ?K-G: Mạch cảm xúc được -Có hai tiếng, có dấu b. Những biểu hiện và sức triển khai ntn trước và sau chấm than. mạnh của tình đồng chí dòng thơ ? -Câu thơ này là cao trào - Chung nhau một nỗi niềm cảm xúc của đoạn thơ đầu nhớ quê hương. -Gọi HS đọc đoạn 2 của bài. và khơi mở những hình - Sát cánh bên nhau bất chấp ?Y-K:-Câu “Rộng nương ra ảnh, chi tiết ở đoạn thơ sự gian khổ, thiếu thốn. lính” gợi cho em hiểu gì về sau – chính là biểu hiện tình đồng chí ? sức mạnh của tình đồng chí. ?K-G:-Em hiểu “mặc kệ” là -Đọc ntn ? Có phải người lính rất vô -Cảm thông sâu xa những tâm, vô tình, vô trách nhiệm nỗi lòng của nhau : nỗi với gia đình không ? nhớ nhà, tình cảm lúc lên ?K-G: Phân tích cái hay của đường tòng quân từ “Không” trong câu ? -Hi sinh tình nhà cho việc nước. ?Y-K:-Câu “Giếng nước lính” tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? Tác -Gợi cái nghèo khó, thiếu dụng ? thốn của quê hương người c. Hình ảnh hai người lính ?K-G:-Những câu thơ tiếp lính. trong phiên gác: theo vẫn nói về tình đồng chí -Ẩn dụ, nhân hóa nỗi - Hình ảnh: người lính – khẩu một cách cụ thể, những hình nhớ thương của người ở súng – vầng trăng là một sự ảnh nào làm em xúc động ? lại đối với người ra lính. kết hợp bất ngờ, đầu súng và ?Y-K:-Những câu thơ ấy nói vầng trăng không còn khoảng lên điều gì về cuộc đời người cách xa về không gian để lính ? - “Áo anh không giày”, thành “Đầu sung trăng treo”. ?K-G: Nhận xét về đăc điểm “Sốt run hôi” - Hình ảnh “Đầu súng trăng cấu trúc những câu thơ và hình treo vừa gần vừa xa, vừa hiện ảnh đoạn thơ này ? thực, vừa lãng mạn. Đó là vẻ -Cùng khó khăn, thiếu đẹp hài hòa của tâm hồn chiến -Phân tích cái hay, cái đẹp của thốn, cùng căn bệnh. sĩ – thi sĩ. câu “Thương nhau tay nắm tay” -Câu thơ song song, đối -Gọi HS đọc đoạn cuối. ứng nhau từng cặp và ?K-G: Bài thơ kết thúc bằng trong từng câu, hình ảnh hình ảnh nào ? chân thực, sinh động ?K-G:-Người lính chiến đấu -Cái nắm tay vừa nói lên trong điều kiện thời gian, tình cảm gắn bó vừa nói 38
  7. Lũ chúng tôi, Bọn người tứ xứ, Gặp nhau hồi chưa biết chữ Quen nhau từ buổi “một hai” Súng bắn chưa quen, Quân sự mươi bài, Lòng vẫn cười vui kháng chiến, (Nhớ - Hồng Nguyên) Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu lá dữ oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm. (Tây Tiến – Quang Dũng) 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối:2’ -GV hệ thống lại nội dung bài học -Chuẩn bị bài tiếp theo. IV. Kiểm tra đánh giá: 1 Nêu nội dung bài thơ V. RÚT KINH NGHIỆM : 40