Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 5+6 - Năm học 2020-2021 - Lê Thị Gái

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

Kiến thức:

- Cảm nhận được vẻ đẹp hào hùng của người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ trong chiến tranh đại phá quân Thanh. Sự thảm bại của bọn xâm lươc và số phận của lũ vua quan phản dân hại nước.

- Hiểu sơ bộ về thể loại và giá trị nghệ thuật của lối văn trần thuật kết hợp miêu tả chân thực, sinh động.

- Bước đầu làm quen với thể loại tiểu thuyết chương hồi.

 Kĩ năng:

- Quan sát các sự việc được kể trong đoạn trích trên bản đồ.

- Cảm nhận sức trỗi dậy kì diệu của tinh thần dân tộc,cảm quan hiện thực nhạy bén,cảm hứng yêu nước của tác giả trước những sự kiện lịch sử của dân tộc.

- Liên hệ những nhân vật,sự kiện trong đoạn trích với những văn bản liên quan.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: 

- Năng lực tự học, đọc, hiểu vấn đề.

- Năng lực giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm

- Nghe, nói, đọc, viết

II. Chuẩn bị :

- GV : giáo án, SGK, bảng phụ

- HS : soạn bài

doc 20 trang Hải Anh 18/07/2023 3760
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 5+6 - Năm học 2020-2021 - Lê Thị Gái", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_9_tuan_56_nam_hoc_2020_2021_le_thi_gai.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 5+6 - Năm học 2020-2021 - Lê Thị Gái

  1. Tuần : 5,6 Ngày soạn: 23/9/2020 Tiết : 25,26 CHỊ EM THÚY KIỀU I. Mục tiêu : 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức: Giúp HS : - Thấy được tài năng nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du : khắc họa những nét riêng về nhan sắc, tài năng, tính cách, số phận Thúy vân, Thúy Kiều bằng bút pháp nghệ thuật cổ điển. - Thấy được cảm hứng nhân đạo trong Truyện Kiều : trân trọng, ca ngợi vẻ đẹp của con người. Kĩ năng: - Biết vận dụng bài học để miêu tả nhân vật. - Đọc – Hiểu một văn bản truyện thơ trong văn học trung đại. - Theo dõi diễn biến sự việc trong tác phẩm truyện. - Có ý thức liên hệ với văn bản liên quan để tìm hiểu về nhân vật. - Phân tích được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu cho bút pháp nghệ thuật cổ điển của ND trong văn bản. Thái độ. - Có ý thức liên hệ với văn bản liên quan để tìm hiểu về nhân vật. - Giáo dục HS thái độ trân trọng vẻ đẹp con người - Trân trọng danh nhân văn hóa, đại thi hào dân tộc từ đó có ý thức giữ gìn và bảo tồn nét đẹp, di sản văn hóa dân tộc. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học, đọc, hiểu vấn đề. - Năng lực giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm - Nghe, nói, đọc, viết II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên: - Thiết kế bài dạy, văn bản Truyện Kiều - Hình ảnh về quê hương, gia đình, bản thân Nguyễn Du. 2. Học sinh: - Soạn bài theo câu hỏi SGK và theo yêu cầu của GV. - Đọc Truyện Kiều và tìm hiểu về nghệ thuật miêu tả người của tác giả trong truyện Kiều III. Các bước lên lớp : 1. Ổn định lớp : 1p - Sĩ số - Vệ sinh 2. Kiểm tra bài cũ : 3p - Kể tóm tắt Truyện Kiều một cách ngắn gọn, cô đọng nhất ?
  2. hai chị em ? câu thơ nhiều hơn Thúy -Vẻ đẹp sắc sảo, mặn mà. ?TB:-Gợi tả vẻ đẹp của Thúy Kiều, Vân. Dụng ý làm nổi bật -Đôi mắt tinh anh của tâm hồn tác giả dùng những hình tượng nghệ tài sắc của Thúy Kiều. và trí tuệ. thuật nào ? -Nghệ thuật ước lệ : thu - GV giảng : điều đáng lưu ý là khi thủy, xuân sơn, hoa, họa chân dung Kiều. tác giả tập liễu→ nét vẽ của thi nhân trung gợi tả vẻ đẹp của đôi mắt. Bởi thiên về gợi, tạo 1 ấn đôi mắt là sự thể hiện phần tinh anh tượng chung về vẻ đẹp của của tâm hồn và trí tuệ. Cái sắc sảo một giai nhân tuyệt thế. của trí tuệ, cái mặn mà của tâm hồn -Nghe, suy nghĩ. -Tài năng : đa tài cầm, kì, thi, đều liên quan tới đôi mắt. họa. ?G-K:- Bên cạnh vẻ đẹp hình thức -tính cách : đa sầu, đa cảm. tác giả còn nhấn mạnh tới vẻ đẹp => Tài năng, tính cách, vẻ đẹp nào của Thúy Kiều ? -Đa tài : cầm, kì, thi, họa làm cho tạo hóa phải ghen ghét ?Y-K:- Những vẻ đẹp ấy cho thấy => số phận nàng sẽ éo le, đau Thúy Kiều là người ntn? Tác giả đã khổ. dùng thành ngữ nào để nói ? -Là người kết hợp cả sắc, d. Nề nếp, gia phong của hai ?TB:-Chính cái tài cái sắc ấy dự báo tài, tình. Khắc họa bằng chi em : về cuộc đời của Thúy Kiều ntn ? thành ngữ “Nghiêng nước, Phong lưu, quí phái, đoan ?TB:-Trong hai bức chân dung, em nghiêng thành” chính, kín đáo, khuôn phép. thấy bức chân dung nào nổi bật -Cuộc đời éo le, đau khổ. e. Cảm hứng nhân đạo của hơn ? Vì sao ? Nghệ thuật ở đây là -Thảo luận : ( dựa vào gợi Nguyễn Du : gì ? ý SGK )→ Sự tinh tế khi Trân trọng đề cao giá trị, vẻ miêu tả thúy Kiều ( nghệ đẹp của con người.Và thể hiện ?G-K:- Bốn câu cuối nhận xét điều thuật đòn bẩy) tả Vân tài năng nghệ thuật của tác giả. gì về hai chị em ? trước để làm đòn bẩy cho 2. Nghệ thuật: sự xuất hiện của Thúy - Miêu tả người độc đáo bằng ?Y-K: Theo em giá trị nhân đạo Kiều. hình ảnh tượng trung ước lệ. trong đoạn trích này được thể hiện -Sống khuôn phép, nề nếp. - Dùng phép so sánh, điển cố ntn ? -Đề cao giá trị con người : mang tính gợi tả cao. nhân phẩm, tài năng, khát 3. Ý nghĩa: ?TB:-Qua bài học, em học tập được vọng, ý thức về thân phận Chị em Thúy Kiều là sự thể gì ở nghệ thuật miêu tả ( tả người, tả cá nhân. hiện tài năng nghệ thuật và cảm cảnh ) của Nguyễn Du ? -HS nêu, liên hệ bản thân hứng nhân văn, ngợi ca vẻ đẹp - GV tổng kết -Chú ý và tài năng con người của tác - Gọi HS đọc ghi nhớ. -Đọc giả Nguyễn Du. * Ghi nhớ ( SGK ) Hoạt động 3: Luyện tập ? Qua nội dung bài học em hãy cảm nhận và miêu tả lại vẻ đẹp của Thúy Vân và Thúy Kiều bằng lời văn của mình? Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng: 5’ - Viết một đoạn văn cảm nhận của em về vẻ đẹp của Thúy Vân hoặc Thúy Kiều - Em tự cảm nhận và Vẽ chân dung của Thúy Vân, Thúy Kiều
  3. II. Chuẩn bị : * Giáo viên: - Thiết kế bài dạy, tác phẩm “Truyện Kiều” - Hình ảnh Nguyễn Du * Học sinh: - Soạn bài theo câu hỏi SGK và theo yêu cầu của GV. III. Các bước lên lớp : Hoạt động 1: Khởi động Gv chiếu bức tranh trong sgk trang 93 Quan sát bức tranh và hãy miêu tả lại bức tranh đó bằng cảm nhận của em. HS trình bày xong, GV nhận xét và dẫn dắt vào bài: Hoạt động II: (35’)Tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Kiến thức 1:10’Tìm hiểu I. Đọc và tìm hiểu chú chú thích -Nghe thích: -GV hướng dẫn đọc giọng 1. Tìm hiểu phần chú thích: diễn cảm, thể hiện tâm trạng SGK của nhân vật, chú ý ngôn ngữ độc thoại. -Đọc 2. Đọc văn bản: SGK -Gọi HS đọc -Chú ý -GV nhận xét, uốn nắn cách đọc. -Dựa vào các chú thích khó -Kiểm tra việc đọc từ khó của HS. 3. Bố cục: 3 đoạn ?Y-K:Đoạn trích được chia -3 phần : - 6 câu đầu: cảnh lầu Ngưng làm mấy phần ? Nội dung +6 câu đầu : hoàn cảnh cô Bích qua cái nhìn và tâm từng phần ? đơn, tội nghiệp của Kiều. trạng của Kiều. +8 câu tiếp : nỗi thương nhớ - 8 câu tiếp: Nỗi nhớ người Kim Trọng và cha mẹ thân. +8 câu cuối : tâm - 8 câu cuối: Nỗi lòng của trạng cảnh vật. Kiều. Kiến thức 2:20’ Tìm hiểu II. Tìm hiểu văn bản: văn bản 1. Nội dung: -GV giảng : Hoàn cảnh cô a. Sáu câu thơ đầu: đơn tội nghiệp của Kiều - Không gian được gợi tả được tác giả thể hiện qua bằng những hình ảnh: bát việc gợi tả khung cảnh thiên ngát, cát, vàng bay, dãy núi nhiên ở lầu Ngưng Bích qua xa mờ → mênh mông, hoang cái nhìn của chính Kiều. vắng. ?K-G:-Vậy đặc điểm không - Cảnh vật: non xa, trăng gần, gian trước lầu Ngưng Bích -Cảnh “non xa”, “trăng gần” cát vàng, bụi hồng →gợi sự dưới cái nhìn của Kiều ntn ? gợi hình ảnh lầu Ngưng Bích cô đơn trơ trọi trước cái mênh
  4. ngữ, hình ảnh của tác giả để trạng đau đớn xót xa “Tấm Điệp ngữ “buồn trông” + từ làm sáng tỏ điều đó ? son ”. Nhớ về cha mẹ tưởng láy lien tiếp, dồn dập được sử ?TB:-Em có nhận xét gì về tượng ra cảnh cha mẹ tựa cửa dụng độc đáo tạo nên những tấm lòng của Thúy Kiều qua ngóng tin con, trông mong sự nét buồn khác nhau: nỗi nhớ thương của nàng ? đỡ đần mà nàng thì không thể - Cánh buồn thấp thoáng -GV giảng : Trong cảnh ngộ tự tay chăm sóc. buồn vì xa cách quê nhà. ở lầu Ngưng Bích, Kiều là - Cánh hoa trôi buồn cho người đáng thương nhất, thân phận bọt bèo, không bờ nhưng nàng đã quên cảnh bến. ngộ của bản thân để nghĩ về - Nội cỏ dầu dầu nỗi bi Kim trọng, nghĩ về cha mẹ. thương vô vọng kéo dài. Kiều là người tình thủy - Gió cuốn mặt duềnh tâm chung, người con hiếu thảo, trạng hải hung, lo sợ trước tai người có tâm lòng vị tha họa, dự báo một tương lai đáng trọng. khủng khiếp đang chờ đợi -GV gợi ý : 8 câu cuối thể nàng phía trước. hiện tâm trạng buồn lo của -Thảo luận nhóm : cảnh vừa Kiều qua nghệ thuật tả cảnh thực vừa hư, được nhìn qua ngụ tình. tâm trạng của Kiều. Nét riêng ?K-G:Cảnh là thực hay hư ? cánh buồm thấp thoáng, cánh Mỗi cảnh vật có nét riêng hoa trôi man mác, nội cỏ rầu đồng thời lại có nét chung để rầu; nét chung cô đơn, thân diễn tả tâm trạng kiều. Hãy phận nổi trôi vô định. phân tích và chứng minh ? -GV giảng : để diễn tả tâm trạng Kiều, Nguyễn Du đã chọn cách biểu hiện “Tình trong cảnh ấy, cảnh trong tình này”. Mỗi biểu hiện của -Cảnh từ xa đến gần, màu sắc cảnh chiều tà bên bờ biển từ nhạt đến đậm, âm thanh từ đều thể hiện tâm trạng và tĩnh đến động, nỗi buồn từ cảnh ngộ của Kiều. man mác, mông lung đến lo ?Y-K:-Cảnh vật và tâm trạng âu, kinh sợ. được miêu tả theo trình tự nào ? Mức độ ? -GV giảng : ngọn gió cuốn mặt duềnh và tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi là cảnh tượng hãi hùng như báo trước dông bão số phận sẽ nổi lên, xô đẩy, vùi dập cuộc đời Kiều. Và quả thực ngay sau lúc này, Kiều đã mắc lừa Sở -trình bày 2. Nghệ thuật:
  5. Tiết : 29, 30 MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I. Mục tiêu : 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức : - Hiểu được vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự. - Vận dụng hiểu biết về văn miêu tả trong văn bản tự sự để đọc- hiểu văn bản. Kĩ năng : - Rèn kĩ năng viết văn tự sự có yếu tố miêu tả, biểu cảm Thái độ : - Giáo dục ý thức tự giác học tập chuẩn bị tốt cho bài viết số 2 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực giao tiếp: Nghe, nói, đọc, viết. - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học - Năng lực học nhóm II. Chuẩn bị: *Giáo viên: - Thiết kế bài dạy, bảng phụ - Một số đoạn tự sự có yếu tố miêu tả *Học sinh: - Đọc trước bài “Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự” III. Các bước lên lớp: Hoạt động 1: Khởi động Gv chiếu một đoạn văn tự sự Đọc đoạn văn, em hãy chỉ ra những yếu tố miêu tả trong đoạn văn đó? Yếu tố đó giúp cho đoạn văn như thế nào? Hoạt động II: (35’)Tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Kiến thức 1: 10’ Tìm hiểu I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả yếu tố miêu tả trong VB tự -Quan sát trong VB tự sự : sự : -Đọc * VD SGK -Bảng phụ các đoạn trích -Trận quân Tây Sơn đánh đồn -Kể việc vua Quang Trung -Gọi HS đọc Ngọc Hồi. Vua Quang Trung chỉ huy quân sĩ đánh đồn ?K-G:-Đoạn trích kể về trận xuất hiện trong vai trò là Ngọc Hồi. đánh nào ? Trong trận đánh người chỉ huy, oai phong lẫm đó, nhân vật vua Quang liệt. Trung làm gì ? Xuất hiện -HS lên bảng gach chân các ntn ? chi tiết miêu tả trong đoạn ?Y-K:-Chỉ ra các chi tiết trích; thể hiện những đối miêu tả trong đoạn trích ? tượng vua Quang Trung, quân
  6. - Qua tiết học em thấy yếu tố miêu tả có vai trò gì trong văn bản tự sự? Hoạt động 4, 5: Vận dụng, tìm tòi, mở rộng (Về nhà) Viết một đoạn văn kể lại tâm trạng của Thúy Kiều khi ở lầu Ngưng Bích. Trong đoạn văn đó có sử dụng yếu tố miêu tả. IV. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối:2’ - Các em học kĩ bài, hiểu được vai trò của yếu tố miêu tả trong văn tự sự - Làm bài tập 3 trong sgk V. Rút kinh nghiệm : KÍ DUYỆT: 06/10/2020 TT LÊ THỊ GÁI