Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 7 - Năm học 2020-2021 - Lê Thị Gái

  1. Mục tiêu:

1/ Kiến thức, kĩ năng, thái độ

Kiến thức:

- Nội tâm nhân vật và miêu tả nội tâm nhân vật trong VBTS.

- Tác dụng của miêu tả nội tâm và mối quan hệ giữa nội tâm với ngoại hình trong khi kể chuyện .

Kỹ năng :

- Phát hiện và phân tích được tác dụng của miêu tả nội tâm trong VBTS.

- Kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm nhân vật khi làm bài văn tự sự.

Thái độ:

- Giáo dục HS tính tự giác tích cực trong học tập

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: 

- Năng lực giao tiếp: Nghe, nói, đọc, viết.

- Năng lực hợp tác

- Năng lực tự học

- Năng lực học nhóm

II. Chuẩn bị bài học

1. Giáo viên:

     - Thiết kế bài dạy, bảng phụ

     - Một số đoạn tự sự có yếu tố miêu tả nội tâm

doc 8 trang Hải Anh 18/07/2023 3140
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 7 - Năm học 2020-2021 - Lê Thị Gái", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_9_tuan_7_nam_hoc_2020_2021_le_thi_gai.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 7 - Năm học 2020-2021 - Lê Thị Gái

  1. Qua đoạn văn miêu tả trên, em hiểu gì về tâm trạng của người được miêu tả? Hoạt động II: (35’)Tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Kiến thức 1: 15p I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong VB tự sự : -GV cho HS đọc lại đoạn trích -Đọc 1. Đoạn trích “Kiều ở lầu “Kiều ở lầu Ngưng Bích” Ngưng Bích” ?K-G:-Tìm những câu thơ miêu tả ngoại cảnh và những câu thơ -Trả lời : -miêu tả nội tâm : miêu tả nội tâm của Thúy Kiều ? +Ngoại cảnh : +Tưởng người “Trước lầu dặm kia.” +Buồn trông “Thuyền ai xa xa.” +Nội tâm : “Tưởng người đồng.” ?TB:-Dấu hiệu nào cho thấy “Bên trời người ôm.” đoạn đầu tả cảnh và đoạn sau tả “Buồn trông ghé ngồi.” nội tâm ? -Tả cảnh có cảnh sắc thiên Tái hiện lại những ý nghĩ, nhiên; tả nội tâm tập trung cảm xúc và diễn biến tâm ?Y-K:-Những câu thơ tả cảnh miêu tả những suy nghĩ của trạng Thúy Kiều ( trực tiếp và có mối quan hệ ntn với việc thể Kiều. gián tiếp ) hiện nội tâm nhân vật ? -Từ việc tả cảnh, ngoại hình người viết cho ta thấy được tâm trang bên trong của nhân vật và ngược lại từ việc miêu tả tâm trạng, ?Y-K:-Miêu tả nội tâm có tác người đọc hiểu được hình dụng ntn đối với việc khắc họa thức bên ngoài. nhân vật trong VB tự sự ? -Tái hiện lại những dằn vặt, -Tác dụng : Giúp cho việc -GV ghi đoạn trích trong tác trăn trở,những rung động xây dựng nhân vật thêm sinh phẩm “Lão Hạc” vào bảng phụ. tinh vi trong tình cảm, tư động. tưởng của nhân vật Có tác -Gọi HS đọc đoạn trích dụng rất lớn trong việc khắc ?K-G:-Nhận xét cách miêu tả họa đặc điểm tính cách nhân nội tâm nhân vật của tác giả? So vật. sánh cách miêu tả nội tâm trong -Đọc đoạn trích 2. Đoạn trích “Lão Hạc” đoạn trên ? -Miêu tả gián tiếp qua nét Miêu tả nội tâm gián tiếp qua -GV liên hệ với một số đoạn văn mặt, cử chỉ. nét mặt, cử chỉ. miêu tả khác đã học. ?TB:-Thế nào là miêu tả nội tâm trong VB tự sự ? Miêu tả -Liên hệ một số đoạn văn. nội tâm bằng cách nào ? 2
  2. Tiết: 33,34 ÔN TẬP TRUYỆN KIỀU I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: - Kiến thức: Giúp HS củng cố lại kiến thức về 3 đoạn trích được học của Truyện Kiều. - Kĩ năng: Củng cố kĩ năng phân tích nghệ thuật tả người của Nguyễn Du trong truyện Kiều. - Thái độ: Yêu mến môn học, có ý thức rèn luyện, học hỏi. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực giao tiếp: Nghe, nói, đọc, viết. - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học - Năng lực học nhóm II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: SGK, Sách nâng cao Ngữ Văn 9. 2. Học sinh: Bài soạn- SGK. III. Các bước lên lớp: 1.Ổn định tổ chức: (1 phút) 2.Kiểm tra bài cũ: Tiến hành trong quá trình dạy. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy, trò Nội dung cần đạt 1. Hoạt động: Tìm hiểu, khởi động: (3 phút) - Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế học tập. (giúp HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú học bài mới) 2. Hoạt động: Luyện tập, thực hành. ( 38 phút) - Mục tiêu: củng cố lại kiến thức về 3 đoạn trích được học của Truyện Kiều. Củng cố kĩ năng phân tích nghệ thuật tả người của Nguyễn Du trong truyện Kiều. GV hướng dẫn HS ôn tập theo nhóm I. Truyện Kiều: * Nhóm 1. Trình bày về Truyện Kiều của 1. Nguồn gốc: Dựa theo cốt truyện Kim Vân Nguyễn Du: Nguồn gốc, tóm tắt, giá trị tác Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân (Trung phẩm. quốc) nhưng có sự sáng tạo nhiều. 2. Tóm tắt tác phẩm: *Nhóm 2. Trình bày bút pháp tả người qua + Gặp gỡ và đính ước “Chị em Thuý Kiều”. + Gia biến lưu lạc + Đoàn tụ * Nhóm 3. Trình bày bút pháp tả cảnh qua 3. Giá trị tác phẩm : “Cảnh ngày xuân” - Nội dung: + Giá trị hiện thực *Nhóm 4. Trình bày bút pháp tả cảnh ngụ + Giá trị nhân đạo tình qua “Kiều ở lầu Ngưng Bích”. - Nghệ thuật: Ngôn ngữ văn học dân tộc và thể 4
  3. Tiết :35 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN VĂN KHÓC HƯƠNG CAU - Phan Trung Nghĩa I. Mục tiêu: 1/ Kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức: Khóc hương cau là một truyện ngắn trữ tình,có sự kết hợp hài hòa yếu tố tự sự với yếu tố trữ tình,lắng đọng nhiều cảm xúc sâu xa. Kĩ năng: Rèn kĩ năng cảm nhận và phân tích. Giáo dục: Biết trân trọng tình cảm gia đình và gắn bó vói quê hương đất nước. 2/ Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: -Năng lực tự học, đọc, hiểu vấn đề. -Năng lực giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm -Nghe, nói, đọc, viết. II. Chuẩn bị: -GV : giáo án, SGK, bảng phụ, tranh ảnh -HS : soạn bài III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp : 1p - Sĩ số - Vệ sinh 2.Kiểm tra bài cũ: không 3. Bài mới: Hoạt động 1: 1’Khởi động: Kể tên các tác giả- tác phẩm Bạc liêu mà em đọc trên báo đài. Hoạt động II: (35’)Tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Kiến thức 1: 5p I.Tìm hiểu chung: GV giới thiệu bài. -Nhà văn Phan Trung Nghĩa 1.Tác giả: G V gọi HS đọc phần tiểu sinh năm 1960 tại ấp Bờ Xáng -Nhà văn Phan Trung Nghĩa dẫn xã Vĩnh Trạch thành phố Bạc sinh năm 1960 tại ấp Bờ Xáng ?K-G: Nêu vài nét về nhà Liêu. xã Vĩnh Trạch thành phố Bạc văn Phan Trung Nghĩa -Là hội viên Hội nhà văn Việt Liêu. Nam, Hội viên hội nhà báo -Là hội viên Hội nhà văn Việt Việt Nam. Nam, Hội viên hội nhà báo -Truyện ngắn Khóc hương cau. Việt Nam. Kiến thức 2: 5p -Tập bút kí: Đạo gác cu miệt 2.Tác phẩm: 6
  4. nên cơ sở của tình yêu Tổ 3.Nhân vật ông lão: ?K-G:Việc xuất hiện nhân quốc. -Việc xuất hiện nhân vật ông vật ông lão trong đoạn trích lão trong đoạn trích đã thể hiện đã thể hiện dụng ý gì? dụng ý: tình cảm gia đình và -Nghệ thuật tự sự thấm đượm lòng yêu quê mẹ hết sức thiết chất trữ tình tha, nồng thắm. III.Tổng kết: ?Y-K:Nêu nội dung VB? 1.Nội dung: Tình mẫu tử và tình cảm gia đình là yếu tố quan trọng tạo nên cơ sở của tình yêu Tổ quốc. ?TB:-Nêu nghệ thuật VB? 2.Nghệ thuật: -Nghệ thuật tự sự thấm đượm chất trữ tình. *Ghi nhớ: SGK Hoạt động 3: Vận dụng, mở rộng: 5’ Viết đoạn văn ngắn(khoảng 8 đến 10 dòng trình bày suy nghĩ của em về truyện ngắn “ Khóc hương cau” của Phan Trung Nghĩa. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối:2’ -GV hệ thống lại nội dung bài học -Chuẩn bị bài tiếp theo. IV. Kiểm tra đánh giá: 1 Đọc và sửa đoạn văn tự sự học sinh V. Rút kinh nghiệm : KÍ DUYỆT: 12/10/2020 TT LÊ THỊ GÁI 8