Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 9 - Năm học 2020-2021 - Lê Thị Gái
ÔN TẬP TỔNG HỢP KIỂM TRA GIỮA KÌ I
I. Mục tiêu :
1. Mục tiêu về kiến thức, kĩ năng, thái độ:
- Kiến thức - Nắm vững một số nội dung phần tiếng việt đã học,
- Kỹ năng - Vận dụng những kt đó vào thực tiễn
- Thái độ: - Có ý thức sử dụng trong nói và viết thành thạo.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
- Hs có năng lực phân tích, năng lực ngôn ngữ vận dụng trong thực tiễn
II, Chuẩn bị :
- Thầy soạn bài lên lớp,bảng phụ,phiếu học tập
- Trò ôn bài cũ xem bài mới
III. Các bước lên lớp:
1. Ôn định lớp: kiểm tra vệ sinh, sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ : kiểm tra phần chuẩn bị bài soạn ở nhà của học sinh
3. Bài mới:
HĐ1: Hoạt động khởi động
HS nhắc lại những đơn vị kiến thức đã học, các nội dung đã ôn trong phần tổng kết từ vựng không ôn lại trong tiết này . Nội dung ôn
HĐ2: Hoạt động tìm tòi tiếp nhận kiến thức mới:
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_9_tuan_9_nam_hoc_2020_2021_le_thi_gai.doc
Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 9 - Năm học 2020-2021 - Lê Thị Gái
- láy ? -> Nhận xét. a đón, nhường nhịn, rơi rụng, mong Gọi 2 hs lên bảng làm muốn. *GV lưu ý những từ ghép Từ láy: nho nhỏ, gật gù, lạnh có các yếu tố c/t giống từ lùng,xa xôi,lấp lánh. láy về vỏ ngữ âm * Đọc yêu cầu bài tập Bài tập 3/123. 3/123. H: Trong các từ láy sau * Nhận diện. - Từ láy “giảm nghĩa”: trăng trắng, đây, từ láy nào có sự -> Làm miệng. đèm đẹp, nho nhỏ, lành lạnh, xôm “giảm nghĩa” và từ láy nào -> Nhận xét. xốp. có sự “tăng nghĩa” so với - Từ láy “tăng nghĩa”: sạch sành nghĩa của yếu tố gốc ? sanh, sát sàn sạt, nhấp nhô. Hướng dẫn HS ôn lại kiến II. Thành ngữ. thức về thành ngữ. H: Nhắc lại thành ngữ là * Nhắc lại khái niệm thành 1. Khái niệm: Là loại cụm từ có cấu gì ? ngữ. tạo cố, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. H: Phân biệt sự khác * Phân biệt * Phân biệt. nhau giữa thành ngữ và - Thành ngữ thường là một ngữ cố tục ngữ ? gv bổ sung định biểu thị khái niệm. - Tục ngữ thường là một câu biểu thị phán đoán, nhận định. Gọi hs đọc * Đọc bài tập 2/123. 2. Bài tập 2/123 H: Trong những tổ hợp từ * Phát hiện. - Thành ngữ : b, d, e. sau đây, tổ hợp nàolà -> Làm miệng. thành ngữ, tổ hợp từ nào -> Nhận xét - Tục ngữ : a, c thành ngữ, tổ hợp từ nào là tục ngữ ? - Đọc bài tập 3/123 3. Bài tập 3/123. H: Tìm hai thành ngữ có *Thảo luận theo nhóm trả a. Hai thành ngữ có yếu tố chỉ động hai yếu tố chỉ động vật, lời. vật : hai thành ngữ có yếu tố -> Nhận xét - Kiến bò chảo nóng chỉ thực vật . Giải thích ý -> cho điểm - Mỡ để miệng mèo nghĩa và đặt câu với mỗi b. Hai thành ngữ có yếu tố chỉ thực thành ngữ tìm được ( giáo vật : viên chia lớp làm hai - Bèo dạt mây trôi nhóm ) - Bãi bể nương dâu ?Em hãy cho biết ý nghĩa ->Làm cho lời nói sinh động,gây ấn của việc sử dụng thành tượng mạnh tăng hiệu quả giao tiếp ngữ trong văn chương và -hs nêu trong văn chương làm cho lời văn trong giao tiếp? hàm súc,có tính hình tượng KT2 III. Nghĩa của từ H: Nghĩa của từ là gì? - Nêu lại khái niệm. 1. Khái niệm: 10
- IV. Kiểm tra đánh giá: 1’ - Học thuộc phần nội dung bài học. - Bài tập : Viết một đoạn văn (chủ đề tự chọn) trong đoạn văn em có sử dụng từ trái nghĩa.từ đồng nghĩa. Chuẩn bị cho tiết tổng kết tiếp theo. V.Rút kinh nghiệm: KÍ DUYỆT: 26/10/2020 TT LÊ THỊ GÁI 12
- 2/125. H: Chọn cách hiểu đúng * Thảo luận. d. Các từ đồng nghĩa với nhau có trong những cách hiểu ( đã -> Trình bày thể không thay thế được cho nhau cho )? -> Nhận xét. trong nhiều trường hợp sử dụng. * Đọc yêu cầu bài tập * Bài tập 3/125. 3/125. H: Dựa trên cơ sở nào, từ * Thảo luận. - Xuân: từ chỉ một mùa trong năm, “xuân” có thể thay thế cho -> Trình bày thời gian tương ứng với một tuổi. từ “tuổi”. Việc thay thế -> Nhận xét. -Trong vd : từ “xuân” thể hiện tinh cho từ trong câu nói trên thần lạc quan của tác giả và dùng từ có tác dụng diễn đạt như tránh lặp với từ “tuổi tác”. thế nào? KT3 III. Từ trái nghĩa. H: Thế nào là từ trái * Nhắc lại khái niệm từ trái 1. Khái niệm: Từ trái nghĩa là từ có nghĩa? nghĩa. nghĩa trái ngược nhau. * Đọc yêu cầu bài tập 2. Bài tập 3/125. 3/125. H: Hãy cho biết mỗi cặp * Thảo luận. * Cùng nhóm với sống – chết: từ trái nghĩa còn lại thuộc -> Trình bày. Chẵn – lẻ, chiến tranh – hòa bình nhóm nào? -> Nhận xét. (trái nghĩa tuyệt đối). * Cùng nhóm với già - trẻ : yêu – ghét, cao – thấp, nông – sâu, giàu – nghèo ( trái nghĩa tương đối ) KT4 IV. Cấp độ khái quát của nghĩa từ Hướng dẫn HS ôn tập lại kiến thức về cấp độ khái ngữ. quát của nghĩa từ ngữ. H: Thế nào là cấp độ khái * Nhắc lại khái niệm. 1. Khái niệm : Là nghĩa của 1 từ quát của nghĩa từ ngữ ? ngữ có thể rộng hơn ( khái quát hơn GV: Đây thực chất cũng là ) hoặc hẹp hơn ( ít khai quát hơn ) vấn đề quan hệ nghĩa giữa nghĩa của từ ngữ khác ( nghĩa rộng, các từ ngữ hẹp ). Hướng dẫn làm bài tập * Đọc yêu cầu bt2/126. 2. Bài tập 2/126. H: Hãy điền từ ngữ thích -> Lên bảng làm. 2. Bài tập 2/126 hợp vào các ô trống trong -> Nhận xét. sơ đồ ? H: Giải thích nghĩa của * Giải thích nghĩa. những từ ngữ đó theo cách dùng từ nghĩa rộng để giải thích từ nghĩa hẹp ? KT5 V. Trường từ vựng. Hướng dẫn HS ôn lại khái niệm về trường từ vựng. H: Thế nào là trường từ * Nêu khái niệm. 1. Khái niệm : Là tập hợp những từ vựng? có ít nhất 1 nét chung về nghĩa. 14
- Tiết: 47,48 KIỂM TRA GIỮA KÌ I I. Mục tiêu : 1. Mục tiêu về kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: Nắm được kiến thức cơ bản về truyện trung đại Việt Na : những thể loại chủ yếu , giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm tiêu biểu - Kĩ năng: Qua bài kiểm tra : Đánh giá được trình độ của mình về các mặt kiến thức và năng lực diễn đạt . - Thái độ: có thái độ trung thực trong thi cử. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: Hs có năng lực thực hành nhận xét đánh giá một vấn đề trong văn bản. Phẩm chất trung thực. II. Chuẩn bị: - GV : Đề kiểm tra - HS : Học bài III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp: 1’KT sĩ số và vệ sinh 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới:35’ Hoạt động 1: Khởi động Hoạt động 2: Phát đề kiểm tra MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I Môn: Ngữ văn Lớp: 9 Thời gian làm bài: 90 phút Cấp độ tư duy (Chỉ ghi số câu/ số điểm) Mức độ NL ĐG Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao -Xác định phương Hiểu được ý Suy nghĩ /bài thức biểu đạt, thể nghĩa/ nội dung học / cảm I. Đọc hiểu : 3.0 thơ. đoạn trích nhận từ đoạn điểm -Cách dẫn trực tiếp trích Ngữ liệu: và gián tiếp Chuyện người con - Sự phát triển từ gái Nam Xương vựng Truyện kiều Tổng số câu: 4 2câu / 1điểm 1 1 Tổng số điểm: 3.0 1.0 đ 1.0 1.0 16
- Câu 4: HS lý giải phù hợp nguyên nhân dẫn đến cái chết Vũ Nương .(1đ) II. Tạo lập văn bản (7đ) Câu 1: Viết đoạn văn (2đ) Hình thức: Đảm bảo bố cục đoạn văn (mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn) Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc. Nội dung: Nổi bật những phẩm chất cao quý của Vũ Nương: - Thùy mị, nết na, tư dung tốt đẹp. - Vợ hiền, dâu thảo. - Chung thủy Câu 2: (5đ) Hình thức: (1đ) Đảm bảo bố cục bài văn Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc. Nội dung: (4đ) Giới thiệu hoàn cảnh xảy ra câu chuyện, em đã làm được việc làm có ý nghĩa. Nguyên nhân, diễn biến, kết quả của sự việc. Ý nghĩa của việc làm. Hoạt động 3: Thu bài 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối:2’ - Học bài và chuẩn bị bài tiếp theo IV. Kiểm tra đánh giá: 1’ V. Rút kinh nghiệm : 18
- Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng KT1: Hướng dẫn HS I.Tìm hiểu chung Cho hs quan sát chân dung t/g 1 Tác giả. H: Hãy thuyết minh về tác giả - Giới thiệu về tác giả. Phạm Tiến Duật ? -Phạm Tiến Duật.(1941-2007) - Là một trong những gương mặt tiêu biểu của thế hệ các nhà thơ trẻ thời chống Mỹ - Thơ Phạm Tiến Duật tập trung thể hiện hình ảnh người lính trẻ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ - Giọng điệu thơ sôi nổi, trẻ trung, hồn nhiên tinh nghịch mà sâu sắc H: Hãy nêu cách đọc văn bản? - Đọc với giọng vui tươi, sôi 2. Tác phẩm. nổi, thể hiện tinh thần lạc quan. - Hai HS đọc văn bản -> Nhận xét. H: Nêu hoàn cảnh sáng tác bài - Giới thiệu về tác phẩm. - Bài thơ được viết vào năm thơ ? -> Bài thơ ra đời trong hoàn 1969, in trong tập “Vầng cảnh khốc liệt của chiến trăng quầng lửa” tranh chống Mĩ. GV:Thời điểm này cuộc k/c chống Mỹ đang bước vào gđ khốc liệt nhất,trên tuyến đường mòn HCM có hệ thống những con đường chằng chịt phần lớn sức vóc vật chất tinh thần của hậu phương MB chuyên chở vận hành vào MN đều trên con đường naỳ mà lực lượng chủ yếu là ô tô trong đó tiểu đoàn vận tải 61 là đv đã 2 lần đoạt danh hiệu AHLLVT .PTD là một chiến sĩ trong tiểu đoàn đó đã từng ngồi trên những chiếc xe chở hàng và bài thơ ra đời trong một chuyến đi - GV: hướng dẫn HS tự nghiên - Tự nghiên cứu từ khó. cứu từ khó. (bếp HC ,tiểu đội) H: Bài thơ được viết theo - Phát hiện -> Thơ tự do. -Thể loại: Thơ tự do. thể thơ nào ?So sánh với bài đ/c? H: Nhan đề bài thơ có gì - Giải thích : khác lạ ? -> Bài thơ có nhan đề khá dài, t- ưởng có chỗ thừa -> nhưng thu hút người đọc : Nó làm nổi bật hình ảnh của toàn bài : Những chiếc xe không kính. Qua từ “bài thơ” -> chất thơ của hiện thực ấy, chất thơ của tuổi trẻ. 20
- mà vẫn hoạt động bình thường cảm. Họ là hình ảnh tiêu trên tuyến đường ác liệt ?Cách biểu cho lớp trẻ VN trong giới thiệu có gì đặc biệt? chiến tranh chống Mĩ.-> - Được giới thiệu gián tiếp H: Những chiến sĩ lái xe được - Phát hiện. miêu tả qua những hình ảnh Ung dung buồng lái ta ngồi. nào ? Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng. H: Nhận xét về nhịp điệu, - Nhận xét -> Ngắt nhịp bpnt được sử dụng trong hai 2/2, thanh bằng nhiều hơn câu thơ ? thanh trắc, nhịp thơ cân đối -BP .đảo ngữ,điệp từ nói lên nhịp nhàng.đảo ngữ,điệp từ - Đánh giá -> Tư thế ung Tư thế ung dung, hiên dung, hiên ngang, oai hùng, ngang, oai hùng, coi thường H: Qua đó em hình dung coi thường hiểm nguy. hiểm nguy. như thế nào về tư thế người chiến sĩ ? H: Từ trong những chiếc xe - Phát hiện. không kính ấy người chiến sĩ đã cảm nhận được điều gì ? Nhìn -chạy thẳng Nhìn thấy Những người lính lái xe không kính -xoa Thấy -như sa,ùa -đất trời,con đường -gió -sao trời,cánh chim Sảng khoái bất tận tốc độ nhanh,mạnh đột ngột Lòng lạc quan dũng cảm H: Nhận xét về từ ngữ, nhịp * Phân tích. điệu thơ ? Tác dụng? - Điệp từ, nhịp thơ nhanh, - Điệp từ, nhịp thơ nhanh ?Phân tích h/a ẩn dụ “ con dồn dập, giọng khoẻ khoắn ,bp ẩn dụ ->tinh thần lạc đường”? -> Cảm nhận được tốc độ quan dũng cảm,yêu đời lao nhanh của chiếc xe. -Con đường: đấu tranh vì lẽ sống,con đường cm Ơ đây chất hiện thực và lãng mạn đan xen thấm quyện vào nhau .Bom đạn gió mưa ,chiếc 22
- là yếu tố hoàn thiện chân dung đèn dũng cảm, ý chí vì sự thống của họ mui nhất của dân tộc. ->Khó khăn về phương tiện Một trái tim ->Giàu ý chí niềm tin =>Đã chiến thắng Kết thúc bài thơ là h/a trái tim ,có trái tim chiếc xe trở thành cơ thể sống để không có 1 bom đạn nào,sức mạnh QS nào,mất mát đau thương nào có thể ngăn trở những đoàn xe đêm ra trận.Trái tim là nhãn tự của bài hội tụ vẻ đẹp của người c/s.Ta lại nhớ đến chàng Đan –Kô xé toang lồng ngực móc trái tim làm ngon đuốc đưa bộ lạc thoát khỏi đầm lầy,hay nhà thơ Lâm Thị Mĩ Dạ lấy trái tim tượng trưng cho sự bất tử .Phải chăng trong các anh đã thấm nhuần CN yêu nước được kết tụ và lưu truyền qua các thế hệ cha ông “Một trái tim biết yêu ” HĐ3: - Tổng kết. III/Tổng kết H: Nhận xét về ngôn ngữ, giọng điệu của bài thơ? Những yếu tố đó góp phần như thế nào trong việc khắc hoạ hình ảnh người lính lái xe Trường Sơn? ?Qua h/a thơ này em thấy t/g là người ntn? A/Có sự am hiểu về hiện thực ctranh B.Có sự gắn bó với đs cđ nơi ctrường C.Hồn thơ nhạy cảm trẻ trung sôi nổi D.Cả 3 ý trên? H: Cảm nghĩ của em về thế - Tự bộc lộ. hệ trẻ thời kháng chiến chống Mĩ, liên hệ với thế hệ trẻ ngày hôm nay ? Gọi 1 em đọc ghi nhớ - Đọc ghi nhớ / 133. * Ghi nhớ /sgk. Hoạt động 3: 5’Luyện tập không Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng:2’ 1. “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” có sự kết hợp giữa các phương thức biểu đạt nào? A. Biểu cảm, thuyết minh, miêu tả. B. Biểu cảm, tự sự và miêu tả. C. Miêu tả, tự sự, thuyết minh. D. Biểu cảm, miêu tả, thuyết minh. 2. Hai tác phẩm “Đồng chí” và “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” giống nhau ở điểm nào ? A. Cùng viết về đề tài người lính. B. Cùng viết theo thể thơ tự do. 24
- PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HUYỆN GIÁ RAI TRƯỜNG THCS PHONG THẠNH TÂY @ GIÁO ÁN ÔN HSG MÔN NGỮ VĂN 9 GIÁO VIÊN: LÊ THỊ THU HẰNG THUỘC TỔ: XÃ HỘI NĂM HỌC : 2020 – 2021 26