Giáo án Sinh học 7 - Tuần 1+2+3 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Hộ Phòng

HOẠT ĐỘNG 3:HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 

Câu 1: Trùng sốt rét có đặc điểm:

A. Di chuyển bằng roi, sinh sản theo kiểu phân đôi 

B. Di chuyển bằng chân giả rất ngắn, kí sinh ở thành ruột. 

C. Di chuyển bằng chân giả, sinh sản theo kiểu phân đôi. 

D. Không có bộ phận di chuyển, sinh sản theo kiểu phân đôi. 

Câu 2: Trong cơ thể muỗi Anophen, trùng sốt rét sinh sản bằng hình thức:

A. phân đôi.                                                               B. sinh sản hữu tính. 

C. sinh sản sinh dưỡng.                                             D. nảy chồi. 

Câu 3: Trùng sốt rét không thích nghi với kí sinh ở:    

A. tuyến nước bọt của muỗi Anôphen.                    B. máu người. 

C. thành ruột người.                                                  D. thành ruột của muỗi Anôphen. 

Câu 4: Các động vật nguyên sinh sống kí sinh là:

A. trùng biến hình, trùng sốt rét.                              B. trùng sốt rét, trùng kiết lị. 

C. trùng giày, trùng kiết lị.                                       D. trùng roi xanh, trùng giày. 

Câu 5: Trùng kiết lị kí sinh ở:

A. cơ tay, cơ chân người.                                          B. máu và thành ruột người. 

C. thành ruột người.                                                  D. máu người 

Câu 6: Ở ngoài tự nhiên, trùng kiết lị thường tồn tại ở dạng:

A. trùng kiết lị non.                                                   B. bào xác. 

doc 18 trang Hải Anh 14/07/2023 1200
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học 7 - Tuần 1+2+3 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Hộ Phòng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_7_tuan_123_nam_hoc_2019_2020_truong_thcs_ho.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học 7 - Tuần 1+2+3 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Hộ Phòng

  1. Trường THCS Hộ Phòng Giáo án Sinh 7 bông để cản tốc độ soi dưới chuyển trên lam kính tiếp tục kính hiển vi theo dõi di chuyển + Điều chỉnh thị trường kính cho + HS dựa vào kết quả quan sát rõ hoàn thành bài tập + Quan sát hình 3.1 tr 14 SGK nhận biết trùng giày - GV kiểm tra ngay trên kính của 2. Quan sát trùng roi. các nhóm - GV hướng dãn học sinh cố định - HS tự quan sát hình vẽ trong - Hình dạng, cấu tạo: mẫu: Dùng lamen đậy lên giọt SGK để nhận biết trùng roi. Có hình thoi, đầu tù, nước lấy giấy thấm bớt nước đuôi nhọn, ở đầu có *Kết luận: Quan sát trùng giây: roi, trong cơ thể có các Hình dạng: Không đối xứng, có - Trong nhóm thay nhau dùng hạt diệp lục và điểm hình khối như chiếc giày. ống hút lấy mãu để quan sát mắt màu đỏ ở gốc roi Kiến thức 2: Quan sát trùng roi: - Di chuyển: nhờ roi (18 / ) bơi *Mục tiêu: HS quan sát được - Dinh dưỡng: tự hình dạng của trùng roi và cách di - Các nhóm dựa vào thực tế dưỡng và dị dưỡng chuyển. quan sát và thông tin SGK tr 16 HS (KG –TB- YK) trả lời câu hỏi - GV cho HS quan sát hình 3.2 và 3.3 SGK tr 15 - GV yêu cầu lấy mẫu và quan sát tương tự như trùng giày - Các nhóm tiến hành thao tác như ở hoạt động 1 - GV kiểm tra ngay trên kính hiển vi của từng nhóm - GV lưu ý cho học sinh sử dụng vật kính có độ phóng đại khác nhau để nhìn rõ mẫu - Nếu nhóm nào chưa tìm thấy trùng roi thì GV hỏi nguyên nhân và cả lớp góp ý - GV yêu cầu học sinh làm bài tập tr 16 *Kết luận: Quan sát trùng giây: Cách di chuyển: Nhờ lông bơi, vừa tiến vừa xoay. HOẠT ĐỘNG 3: HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - GV yêu cầu HS vẽ hình trùng giày và trùng roi vào vở và ghi chú thích. HOẠT ĐỘNG 4:Hoạt động vận dụng và mở rộng - GV hướng dẫn HS vẽ hình trùng giày và trùng roi vào vở và ghi chú thích. - Viết thu hoạch nộp - Nhận xét giờ thực hành chấm điểm thực hành, Hướng dẫn dọn vệ sinh lớp học. - Ba rem chấm bài thu hoạch: ý thức: 2 điểm, Dụng cụ:1 điểm, vệ sinh 2 điểm,bản trường trình 5 điểm. internet Tìm hiểu thêm về trung roi và trùng giày qua 4. HOẠT ĐỘNG VỀ NHÀ VÀ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Đọc trước bài 4. Năm học: 2019_2020 Trang 8
  2. Trường THCS Hộ Phòng Giáo án Sinh 7 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung *Kiến thức 1:Tìm hiểu trùng roi xanh (15 / ) Treo tranh trùng roi xanh. - HS thuyết trình, lắng HS(YK-TB):Yêu cầu HS thuyết nghe và đặt câu hỏi chất trình nội dung được phân công. vấn. - GV nhận xét & đặt câu hỏi bổ sung. HS(TB-KG):Yêu cầu HS tổng - HS ghi bảng và chép kết hoàn thành bảng đã kẻ trong vào tập. tập. *Kết luận: 1.Dinh dưỡng - Tự dưỡng và dị dưỡng. . - HS thuyết trình và đặt - Hô hấp: Trao đổi khí qua màng câu hỏi. tế bào. - HS trả lời: - Bài tiết: Nhờ không bào co bóp. + Các tế bào ở ngoài làm I. Trùng roi xanh: 2Sinh sản nhiệm vụ di chuyển, bắt - Dinh dưỡng: tự dưỡng và dị - Vô tính bằng cách phân đôi mồi. dưỡng. theo chiều dọc. + Khi sinh sản vào bên - Hô hấp: trao đổi khí qua màng Kiến thức 2: Tìm hiểu tập trong, phân chia tế bào / tế bào. đoàn trùng roi(15 ) mới. - Bài tiết: không bào co bóp tập - GV yêu cầu HS:(KG-TB-KY) + Dinh dưỡng nhiều, trung nước thừa thải ra ngoài. không trả lời được thì GV được bảo vệ tốt hơn. - Sinh sản: vô tính bằng phân đôi giảng: Trong tập đoàn 1 số cá + Bắt đầu có sự phân theo chiều dọc cơ thể. thể ở + Đọc SGK quan sát H 4.3 chia chức năng cho 1 số trang 18. tế bào. + Hoàn thành bài tập mục  trang - HS kết luận. 19 SGK (điền từ vào chỗ trống). GV nêu câu hỏi: - Tập đoàn Vônvôc dinh dưỡng như thế nào? - Hình thức sinh sản của tập đoàn Vônvôc? - GV lưu ý nếu HS ngoài làm II. Tập đoàn trùng roi: nhiệm vụ di chuyển bắt mồi, đến Tập đoàn trùng roi gồm nhiều khi sinh sản một số tế bào chuyển - Cá nhân tự thu nhận tế bào có roi, liên kết lại với nhau vào trong phân chia thành tập kiến thức. tạo thành. Chúng gợi ra mối quan đoàn mới. - Trao đổi nhóm và hoàn hệ về nguồn gốc giữa động vật - Tập đoàn Vôn vôc cho ta suy thành bài tập: đơn bào và động vật đa bào nghĩ gì về mối liên quan giữa - Yêu cầu lựa chọn: trùng động vật đơn bào và động vật đa roi, tế bào, đơn bào, đa bào? bào. . *Kết luận: - Đại diện nhóm trình bày Tập đoàn trùng roi gồm nhiều kết quả, nhóm khác bổ tế bào roi liên kết với nhau, sung. bước đầu có sự phân hoá chức - 1 vài HS đọc toàn bộ năng. nội dung bài tập. -Có thể là nguồn gốc của động -Các nhóm tiếp tục thảo vật đa bào luận trả lời. Năm học: 2019_2020 Trang 10
  3. Trường THCS Hộ Phòng Giáo án Sinh 7 Tuần:03 Ngày soạn: / / Tiết :05 ngày dạy: / / Bài 5: TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY I.Mục tiêu. 1. Kiến thức, kĩ năng : -Kiến thức - Mô tả được hình dạng, cấu tạo và hoạt động của trùng biến hình và trùng giày (có hình vẽ). - Nêu đặc điểm cấu tạo, cách di chuyển, sinh sản, dinh dưỡng(bắt mồi, tiêu hóa) của: + Trùng biến hình. + Trùng giày. -Kĩ năng - Kĩ năng tìm kiếm xử lí thông tin khi đọc sgk, quan sát tranh. - Kĩ năng giao tiếp hợp tác lắng nghe tích cực, phân tích so sánh. - Kĩ năng tự tin trình ý kiến trước tổ nhóm lớp -Thái độ - Nghiêm túc, hợp tác làm việc theo nhóm - Thấy được phần nào sự đa dạng , phong phú của ngành 2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh : a. Phẩm chất: Xây dựng ý thức tự giác và thói quen học tập bộ môn, yêu thích bộ môn. b. Các năng lực chung : : NL quan sát NLsử dụng CNTT và truyền thông,NL sử dụng ngôn ngữ. c. Các năng lực chuyên biệt: NLquan sát, tìm mối quan hệ ,tri thức sinh học II. Chuẩn bị - Gv: Tranh vẽ hình 5.1,2,3/sgk, PHT - Hs: Xem bài trước ở nhà III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp :( 1 / ) 2. KTBC : ( 5 / ) - Có thể gặp trùng roi ở đâu ? Trùng roi khác và giống thực vật ở điểm nào ? 3. Bài mới : (32 / ) Hoạt động 1. Hoạt động tìm hiểu thực tiễn(1’) Giới thiệu bài mới(1’): Trùng biến hình là đại diện có cấu tạo và lối sống đơn giản nhất trong động vật nguyên sinh nói riêng ,giới động vật nói chung. Trong khi đó trùng giày được coi là một trong những động vật nguyên sinh có cấu tạo và lối sống phức tạp hơn cả, nhưng dễ quan sát và dễ gặp ngoài thiên nhiên. Vậy chúng có lối sống như thế nào chúng ta sẽ tìm hiểu trong tiết học này. Hoạt động 2. Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung Kiến thức 1:Tìm hiểu cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản của trùng biến hình. (15 /) *Mục tiêu: Tìm hiểu cấu tạo và di chuyển của trùng biến hình GV giới thiệu tranh vẽ trùng biến hình , nơi sống và kích thước của nó HS(YK -TB):TBH có cấu tạo như thế nào? GV lưu ý cho HS về đặc điểm của, của không bào co bóp,không bào tiêu hoá. HS(TB-KG):TBH di chuyển bằng bộ Năm học: 2019_2020 Trang 12
  4. Trường THCS Hộ Phòng Giáo án Sinh 7 GV tổng kết: bộ phận tiêu hóa được chuyên hóa và cấu tạo phức tạp hơn TBH *Kết luận: Mỗi bộ phận đảm nhận một chức năng sống nhất định. - Sinh sản vô tính : phân đôi. - Sinh sản hữu tính: tiếp hợp. HOẠT ĐỘNG 3:HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 1- Trùng biến hình sống ở đâu, bắt mồi ? Di chuyển và tiêu hoá như thế nào? 2- Trùng giày di chuyển, lấy thức ăn, tiêu hoá, thải bã như thế nào? HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG BT Tên Đặc điểm Trùng biến hình Trùng giày Cấu tạo - Là một tế bào đơn - Là một tế bào phân hoá thành bộ 1 giản gồm: phận gồm: Chất nguyên sinh lỏng, Chất nguyên sinh, nhân lớn, nhân nhân nhỏ. Không bào tiêu hoá, 2 không bào co bóp, không bào không bào co bóp tiêu hoá, lỗ miệng , hầu, lỗ thoát. - Nhờ chân giả dài ( do Di chuyển chất nguyên sinh dồn Nhờ lông bơi xung quanh cơ thể. về phía trước) Dinh dưỡng -Tiêu hoá nội bào, nhờ Thức ăn qua miệng tới hầu tới 2 không bào tiêu hoá, bắt không bào tiêu hoá và biến đổi mồi bằng chân giả. nhờ enzim. Bài tiết -Chất thừa tập trung - Chất thải được đưa đến không vào không bào co bóp bào co bóp và qua lỗ để thoát ra Thải ra ngoài ở mọi nơi ngoài. trên cơ thể. 3 Sinh sản Vô tính bằng cách phân - Vô tính bằng cách phân đôi cơ đôi cơ thể. thể theo chiều ngang. - Hữu tính: bằng cách tiếp hợp. 4. HOẠT ĐỘNG VỀ NHÀ VÀ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (5 / ) - Đọc phần “ Em có biết ” - Tìm hiểu tác hại của bệnh kiết và bệnh sốt rét lị IV.Kiểm tra đánh giá chủ đề / bài học:(5’ ) Câu 1: Hình thức dinh dưỡng ở trùng biến hình là: A. Tự dưỡng B. Dị dưỡng C. Ký sinh D. Vừa tự dưỡng vừa dị dưỡng Câu 2: Phương thức sinh sản ở trùng biến hình là: A. Phân đôi B. Tiếp hợp C. Nãy chồi D. Hữu tính Câu 3: Tiêu hoá thức ăn ở trùng giày nhờ: A. Men tiêu hoá B. Dịch tế bào C. Chất tế bào D. Enzim tiêu hoá Câu 4: Quá trình tiêu hoá ở trùng giày là: A. Thức ăn → Miệng → hầu → thực quản → dạ dày → hậu môn B. Thức ăn → màng sinh chất → chất tế bào → thẩm thấu ra ngoài C. Thức ăn → miệng → hầu → không bào tiêu hoá → không bào co bóp → lỗ thoát D. Thức ăn → không bào co bóp → ra ngoài mọi nơi Câu 5: Hình thức sinh sản ở trùng giày là: Năm học: 2019_2020 Trang 14
  5. Trường THCS Hộ Phòng Giáo án Sinh 7 dưỡng, phát triển của - bào xác TKL theo thức ăn nước - Qua màng tế bào. trùng kiết lị. uống - Nuốt hồng cầu. GV giới thiệu tranh vẽ -ở ruột người,gây đau bụng,đi ngoài 4) Sinh sản: vô tính phân đôi. trùng kiết lị 6.1,2/sgk.Yêu phân có lẫn máu 5) Phát triển: cầu HS nc thông tin trong + Ruột bị loét. Trong môi trường -> kết bào xác mục: -> vào ruột người -> ra khỏi bào HS(YK-TB):Trùng kiết + Bảo vệ trùng khi sống ở môi xác -> bám vào thành ruột. lị có cấu tạo như thế nào? trường ngoài. HS(YK-TB):Cho biết + Bám vào thành ruột. cách xâm nhập của TKL vào cơ thể người? HS(TB-KG):Nó kí sinh + Ăn chín uống sôi, rửa tay trước ở đâu?Gây ra tác hại gì? khi ăn, giữ vệ sinh thân thể và môi Nêu các triệu chứng của trường. bệnh? - HS kết luận. HS(TB): Tại sao phân người bệnh liết lị có lẫn - máu và chất nhày? HS(YK-TB):Vai trò của bào xác? - HS quan sát hình , đọc thông tin HS(YK-TB):Vai trò - HS thảo luận nhóm : chân giả? - c.tạo:kíchthước nhỏ ,các bộ phận khác tiêu giảm. HS(TB-KG):So sánh -kí sinh trong máu người, người đặc điểm của TKL và bệnh lên cơn sốt. TBH về cấu tạo và tác -giống:cùng ăn hồng cầu. Khác:TKL hại? bao lấy còn TSR chui vào trong HS(TB-KG):Nêu cách hồng cầu dể hấp thụ dinh dưỡg. phòng chống bệnh kiết lị? -cách phòng bệnh: ngủ mùng, diệt GV nhận xét, lưu ý: TKL lăng quăn. tồn tại lâu trong thiên + Diệt muỗi và vệ sinh môi nhiên do có bào xác, ăn trường. uống thiếu vệ sinh hay + Ngủ có màn. sau các trận lũ lụt kéo dài + Dùng thuốc diệt muỗi và vệ sinh *Kết luận: bảng chuẩn màn. kiến thức + Muỗi anophen có vằn trắng đen, Kiến thức 2. Tìm hiểu khi hút máu người chúc đầu xuống đặc điểm của trung sốt 2. Trùng sốt rét. chổng vó lên trên. rét: (16 / ) a. Cấu tạo và dinh dưỡng: + Muỗi miễn nhiễm. Mục tiêu: Biết được cấu - Cấu tạo: Kích thước nhỏ , không có + Mất hồng cầu. tạo, dinh dưỡng, vòng đời bộ phận di chuyển và các không bào, -Đại diện 1 nhóm trình bày 1-2 câu của trùng sốt rét kí sinh trong máu người, trong thành hỏi, nhóm khác nhận xét ,bổ xung. GV giới thiệu tranh vẽ ruột người và tuyến nước bọt của trùng kiết lị , yêu cầu HS muỗi Anôphen. nghiên cứu nội dung sgk - Dinh dưỡng: hấp thụ dinh dưỡng HS(YK):Nêu cấu tạo qua bề mặt cơ thể của trùng sốt rét? b. Vòng đời: Trùng sốt rét do muỗi HS(TB-KG):Cho biết Anôphen truyền bệnh, vào máu nơi kí sinh của trùng sốt chúng kí sinh trong hồng cầu, khi rét , tác hại và triệu chứng sinh sản chúng phá vở hồng cầu để Năm học: 2019_2020 Trang 16
  6. Trường THCS Hộ Phòng Giáo án Sinh 7 C. trùng kiết lị trưởng thành. D. trứng. HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG - Gv hướng dẫn hs xây dưng sơ đồ tư duy bài học 4. HOẠT ĐỘNG VỀ NHÀ VÀ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (5 / ) So sánh đặc điểm của trùng kiết lị và trùng sốt rét? Cách phòng bệnh kiết lị và bệnh sốt rét? xem lại đặc điểm của tất cả các đại diện của ngành đã được tìm hiểu IV.Kiểm tra đánh giá chủ đề / bài học:(5’ ) Khoanh tròn vào đầu câu đúng: Câu 1: Bệnh kiết lị do loại trùng nào gây nên? a. Trùng biến hình b. Tất cả các loại trùng c. Trùng kiết lị Câu 2: Trùng sốt rét phá huỷ loại tế bào nào của máu? a. Bạch cầu b. Hồng cầu c. Tiểu cầu Câu 3: Trùng sốt rét vào cơ thể người bằng con đường nào? a. Qua ăn uống b. Qua hô hấp c. Qua máu Đáp án: 1c; 2b; 3c. V.RÚT KINH NGHIỆM: TỔ TRƯỞNG KÍ ngày / / TRẦN NGỌC BÍCH Năm học: 2019_2020 Trang 18