Giáo án Sinh học 7 - Tuần 13 - Năm học 2019-2020 - Trần Ngọc Bích

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kỹ năng  :

* Kiến thức

- Biết được vì sao tôm được xếp vào ngành chân khớp, lớp giáp xác.

- Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của tôm thích nghi với đời sống ở nước

- Trình bày được các đặc điểm dinh dưỡng, sinh sản của tôm.

 * Kỹ năng  :

- Rèn kỹ năng quan sát tranh và mẫu.

- Kỹ năng làm việc theo nhóm.

 * Thái độ

-  Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn.

 2. Định hướng phát triển phẩm chất  và năng lực của học sinh :   

a. Phẩm chất :   Xây dựng ý thức tự giác và thói quen học tập bộ môn, yêu thích bộ môn . 

b. Các năng lực chung:   NL sử dụng CNTT và truyền thông, năng lục sử dụng ngôn ngữ. 

c. Các năng lực chuyên biệt:  NLquan sát, tìm mối quan hệ , tri thức sinh học 

II. CHUẨN BỊ: 

doc 9 trang Hải Anh 14/07/2023 1260
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học 7 - Tuần 13 - Năm học 2019-2020 - Trần Ngọc Bích", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_7_tuan_13_nam_hoc_2019_2020_tran_ngoc_bich.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học 7 - Tuần 13 - Năm học 2019-2020 - Trần Ngọc Bích

  1. Giới thiệu bài: Tôm sông là đại diện điển hình của lớp giáp xác, là đối tượng quen thuộc đối với chúng ta. Chúng có cấu tạo, đặc tính sinh sản tiêu biểu cho giáp xác nói riêng và ngành chân khớp nói chung Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Kiến thức1: Cấu tạo ngoài I. Cấu tạo ngoài và di và di chuyển chuyển. *Mục tiêu: HS giải thích 1.1: Vỏ cơ thể: được các đặc điểm cấu tạo Lớp vỏ kitin ngấm canxi ngoài của tôm thích nghi với cứng che chở và là chỗ đời sống ở nước, xác định bám cho cơ thể. được vị trí, chức năng của các phần phụ. - Hs quan sát mẫu theo - Gv hướng dẫn học sinh hướng dẫn, đọc thông tin quan sát mẫu tôm thảo sgk thảo luận nhóm luận nhóm trả lời câu hỏi: thống nhất ý kiến. HS(YK) Cơ thể tôm gồm - Đại diện nhóm phát mấy phần? biểu nhóm khác nhận HS(KG) Nhận xét màu sắc xét bổ sung. vỏ tôm? + Bóc 1 vài khoanh vỏ nhận xét độ cứng? - Gv gọi đại diện nhóm trả lời. - Gv chốt lại kiến thức. - Gv cho học sinh quan sát tôm sống ở các địa điểm khác nhau giải thích ý nghĩa hiện tôm có màu sắc 1.2 và 1.3 giảm tải HS khác nhau? (Màu sắc môi tự học ở nhà trường để tự vệ) H(TB) Khi nào vỏ tôm có màu hồng? * Kết Luận:- Cơ thể tôm gồm 2 phần: + Đầu-ngực. + Bụng. - Vỏ: + Kitin ngấm canxi cứng, che chở và chỗ bám cho hệ cơ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
  2. tôm phải lột xác nhiều lần để lớn lên? - Gv gọi đại diện nhóm trả lời. - Gv hoàn thiện kiến thức. Kết luận: - Tôm phân tính: + Con đực: càng to + Con cái: ôm trứng. - Lớn lên qua lột xác nhiều lần. HOẠT ĐỘNG 3:HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Gv cho học sinh đọc kết luận cuối bài. - Gv cho Hs trả lời câu hỏi 1, 2, 3. SGK tr 76. - Hướng dẫn làm bài tập trắc nghiệm . Đánh dấu ( V ) vào câu trả lời đúng: 1. Tôm được xếp vào ngành chân khớp vì. a. Cơ thể chia làm 2 phần: Đầu ngưch và bụng b. Có phần phụ phân đốt, khớp động với nhau. c. Thở bằng mang 2. Tôm thuộc lớp giáp xác vì. a. Vỏ cơ thể có chất kitin có khả năng ngấm canxi. b. Tôm sống trong nước. c. Cả a và b đều đúng. 3. Hình thức di chuyển thể hiện bản năng tự vệ của tôm là: a. Bơi lùi b. Bơi tiến c. Nhảy d. Cả a và c. HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG - Cho biết cấu tạo ngoài của tôm? - Kể tên các đôi phần phụ và chức năng của chúng? - Hình thức di chuyển, và các hoạt động sống khác - Vẽ hình tôm sông, ghi chú thích 4. HOẠT ĐỘNG VỀ NHÀ VÀ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (5 / ) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài mới: - Học bài theo câu hỏi trong SGK. - Đọc mục “ Em có biết?” - Chuẩn bị thực hành ( theo nhóm 3 5 người) - Tôm còn sống: 2 con/ nhóm. IV.KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ / BÀI HỌC:(5’ ) - Xác định các phần trên cơ thể tôm sông trên hình vẽ
  3. Câu 2: Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài và di chuyển của tôm sông? Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần? 3. Bài mới: Hoạt động 1. Hoạt động tìm hiểu thực tiễn(1’) Giới thiệu bài : (1 /) Giáp xác có rất nhiều loài, kích thước khác nhau, chúng sống khắp nơi trong các môi trường nước ta, đa số có lợi, một số ít có hại. Trong bài là đại diện của một số giáp xác Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Kiến thức 1.Tìm hiểu đặc điểm 1. Một số giáp xác khác: một số Giáp xác khác: (13/) - Giáp xác rất đa dạng, khoảng *Mục tiêu: - HS trình bày - HS nghiên cứu thông tin 20.000loài, có tập tính phong được một số đặc điểm về cấu trong mục một số giáp xác, phú tạo và lối sống của loài giáp để trả lời về các đại diện - Giáp xác thường sống ở nước, xác thường gặp. Thấy được sự một số ở cạn, số nhỏ sống kí - Một số HS trả lời, Hs khác sinh đa dạng của động vật giáp xác. NX, sữa sai nếu chưa đúng -Đại diện: mọt ẩm, sun, tôm - GV yêu cầu HS nghiên cứu nội sông, dung sgk HS(TB-YK): Liệt kê các đặc điểm - HS cho NX đa dạng của của mỗi đại diện về nơi sống, kích giáp xác, và sau đó hoàn thước, vai trò (lợi hay hại) vào thành thông tin theo lệnh bảng sgk - Gọi một số HS trả lời, gọi HS khác bổ sung nếu cần HS(TB-KG):Qua kết quả ở bảng , có nhận xét gì về sự đa dạng của lớp Giáp xác ? HS(YK-TB):Sự đa dạng của lớp Giáp xác còn thể hiện qua những đặc điểm gì? GV yêu cầu HS trao đổi theo cặp, trả lời các câu hỏi trong mục thảo luận sgk * Kết luận: Lớp Giáp xác đa dạng: Về số lượng loài ( 20000 loài), sống ở các môi trường khác nhau, có lối sống phong phú, có nhiều đặc điểm cấu tạo 2. Vai trò thực tiễn: cơ thể khác nhau. - Làm thực phẩm: tươi, khô, Kiến thức 2. Tìm hiểu vai trò - HS trả lời về vai trò của đông lạnh, của lớp Giáp xác: (10/) giáp xác thông qua quan sát - Làm nguyên liệu cho các *Mục tiêu:- Nêu được ý nghĩa từ thực tiễn, hiểu biết từ ngành chế biến thực tiễn - Gây hại giao thông đường của giáp xác. thủy - Kể được tên các đại diện có - Kí sinh gây hại động vật ở địa phương.
  4. - Tôm sú - Kiến - Mọt ẩm - Cua biển - Rận nước - Nhện - Học bài và trả lời câu hỏi SGK vào vở bài tập. - Đọc mục “Em có biết” - Chuẩn bị theo nhóm: con nhện. 4. HOẠT ĐỘNG VỀ NHÀ VÀ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (5 / ) - Chuẩn bị mẫu vật là con nhện vườn - Tìm hiểu cấu tạo và đời sống của nhện IV.KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ / BÀI HỌC:(5’ ) Bài tập1 STT Đặc điểm Đặc điểm Kích thước Lối sống Tên ĐV riêng 1 Mọt ẩm Nhỏ Tự do nơi ẩm ướt Hô hấp bằng mang 2 Sun Nhỏ Sống bám ở biển Bám vào vỏ tàu thuyền 3 Rận nước Rất nhỏ Tự do, nước ngọt Di chuyển nhờ râu,mùa hạ sinh con cái 4 Chân kiếm tự do Rất nhỏ Tự do ở nước 5 Chân kiếm kí sinh Rất nhỏ Kí sinh ở nước Bám vào mang, da cá. 6 Cua đồng đực Bình thường Tự do, nơi hang Phần bụng hốc tiêu giảm 7 Cua nhện Lớn Tự do, ở biển Chân dài giống nhện 8 Tôm ở nhờ Bình thường Tự do, ven biển Cộng sinh với hải quì Bài tập 2 Ý nghĩa thực tiễn của lớp Giáp xác STT Các mặt có ý nghĩa thực tiễn Tên các loài có ở địa phương 1 Thực phẩm đông lạnh Tôm sú, tôm thẻ, tôm hùm, tôm càng xanh, 2 Thực phẩm khô Tôm thẻ, tôm bạc, tép, ruốc, 3 Nguyên liệu để làm mắm Tôm, ruốc, còng, cáy, ba khía, 4 Thực phẩm tươi sống Các loài tôm, cua, ghẹ, rạm, 5 Có hại cho giao thông thủy Sun 6 Kí sinh gây hại cá Chân kiếm kí sinh. V.RÚT KINH NGHIỆM: TỔ TRƯỞNG KÍ ngày / / TRẦN NGỌC BÍCH