Giáo án Sinh học 7 - Tuần 14 - Năm học 2019-2020 - Trần Ngọc Bích

Bài 25: NHỆN VÀ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN

I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng.

a. Kiến thức:

- Nêu được khái niệm, các đặc tính về hình thái (cơ thể phân thành 3 phần rõ rệt và có 4 đôi chân) và hoạt động của lớp Hình nhện.

- Mô tả được hình thái cấu tạo và hoạt động của nhện. Nêu được 1 số tập tính của lớp Hình nhện.

- Trình bày được sự đa dạng của lớp Hình nhện. Nhận biết them 1 số đại diện khác của lớp Hình nhện: bò cạp, cái ghẻ, ve bò.

- Nêu được ý nghĩa thực tiễn của hình nhện đối với tự nhiên và con người. Một số bệnh hình nhện gây ra ở người (ghẻ).

b. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng quan sát cấu tạo của nhện

- Kĩ năng tìm hiểu tập tính đan lưới và bắt mồi của nhện.

- Kĩ năng tìm hiểu tác dụng và những gây hại của lớp Hình nhện.

c. Thái độ

- Biết bảo vệ động vật hình nhện

-  Giáo dục lòng yêu thích bộ môn 

2. Định hướng phát triển phẩm chất  và năng lực của học sinh :   

a. Phẩm chất :   Xây dựng ý thức tự giác và thói quen học tập bộ môn, yêu thích bộ môn . 

doc 10 trang Hải Anh 14/07/2023 3080
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học 7 - Tuần 14 - Năm học 2019-2020 - Trần Ngọc Bích", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_7_tuan_14_nam_hoc_2019_2020_tran_ngoc_bich.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học 7 - Tuần 14 - Năm học 2019-2020 - Trần Ngọc Bích

  1. Giới thiệu bài : (1/) Nước ta có khí hậu nhiệt đới nóng và ẩm rất thích hợp cho lối sống của các loài trong lớp hình nhện. Đa dạng và phong phú về số lượng loài rất lớn Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Kiến thức 1. Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo, tập tính của nhện(20/) *Mục tiêu:-Trình bày được cấu tạo ngoài của nhện. - Xác định vị trí, chức năng từng bộ I. Nhện: phận. 1) Đặc điểm cấu tạo: (giảm - GV nhận xét đặt câu hỏi bổ sung: - HS trả lời: tải) HS(TB-KG):Cách phun tơ của + Tơ được sinh ra từ núm 2) Tập tính: nhện? tuyến tơ. Tơ là 1 chất keo a. Chăng lưới: cấu tạo từ prôtêin khi ra - Chăng dây tơ khung. ngoài môi trường thì đặc - Chăng dây tơ phóng xạ. lại thành sợi tơ. - Chăng các sợi tơ vòng. + Nhện cái lớn hơn nhện - Chờ mồi. HS(YK-TB):Cách sinh sản? đực nhiều lần. Sau khi giao phối nhện đực trở thành con mồi của nhện cái. Nhện đẻ trứng, trứng được mẹ bọc trong kén làm bằng tơ. + Tơ không dính để chăng HS(TB-KG):Vì sao có tơ dính và tơ khung, tơ dính để bắt b. Bắt mồi: tơ không dính? mồi. - Nhện ngọam chặt mồi, chích HS(YK-TB):Nhện có bị dính trên tơ + Nhện không bị dính. nọc độc. của mình? + Nhện không thay lưới - Tiết dịch tiêu hóa vào cơ mà chỉ chăng lại những thể. chỗ lưới hư. 1 con nhện có HS(YK-TB):Nhện có thay lưới - Trói chặt mồi rồi treo vào thể chăng nhiều lưới ở không? lưới để 1 thời gian. nhiều nơi. - Nhện hút dịch lỏng ở con + Chờ cho dịch tiêu hóa mồi. tiêu hóa nội quan của mồi thành dịch lỏng. + Dinh dưỡng ngoài do Tại sao nhện treo mồi HS(TB-KG): mồi được tiêu hóa bên 1 thời gian mới hút dịch lỏng? ngoài cơ thể nhện, nhện HS(YK-TB):Cách dinh dưỡng của chỉ hút dịch khi mồi đã nhện là gì? được tiêu hóa. *Kết luận: - HS kết luận. Cơ thể nhện có hai phần: đầu – ngực và bụng, thường có 4 đôi chân bò. Kiến thức 2: Tìm hiểu 1 số đại diện
  2. Các phần cơ thể Tên các bộ phận quan sát thấy Chức năng Đôi kìm có tuyến độc Bắt mồi và tự vệ Đôi chân xúc giác (phủ đầy lông) Cảm giác về khứu giác, Phần đầu – ngực xúc giác 4 đôi chân bò Di chuyển và chăng lưới Phía trước là đôi khe thở Hô hấp Phần bụng Ở giữa là 1 lỗ sinh dục Sinh sản Phía sau là các núm tuyến tơ Sinh ra tơ nhện Ý nghĩa thực tiễn của lớp HÌnh nhện Ảnh hưởng đến Hình thức sống con người Các đại diện Nơi sống Kí sinh Ăn thịt Có lợi Có hại Nhện chăng lưới Trong nhà, X X ngoài vườn Nhện nhà (con cái Trong nhà, ở X X thường ôm kén trứng) các khe tường Bọ cạp Hang hốc,khô X X ráo, kín. đáo Cái ghẻ Da người X X Ve bò Lông, da trâu, X X bò V.RÚT KINH NGHIỆM: Tuần:14 Ngày soạn: Tiạt:28 LỚP SÂU BỌ Bài 26:CHÂU CHẤU I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng. a. Kiến thức - Nêu khái niệm và các đặc điểm chung của lớp sâu bọ. - Mô tả hình thái cấu tạo và hoạt động của đại diện lớp sâu bọ. - Mô tả được đặc điểm cấu tạo ngoài và trong của châu chấu - Giải thích được đặc điểm di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của châu chấu b. Kĩ năng -Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi đọc SGK. - Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực. - Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, lớp.
  3. điểm cấu tạo liên quan đến 2. Đặc điểm cấu tạo: sự di chuyển. Cơ thể châu chấu gồm 3 Gv trình chiếu phim về đời + Cơ thể gồm 3 phần: đầu, phần là đầu, ngực và bụng sống của châu chấu, yêu cầu ngực, bụng. Hs kết hợp thông tin SGK, - Đầu: râu, mắt kép, cơ quan Đầu: 2 đôi râu, mắt kép, cơ quan sát hình 26.1 trả lời miệng. quan miệng câu hỏi: - Ngực: 3 đôi chân, 2 đôi cánh. - Ngực: 3 đôi chân, 2 đôi HS(YK-TB):Nêu đặc điểm về - Bụng: có các đôi lỗ thở. (Thở cánh đời sống của châu chấu. bằng ống khí) - Bụng: Có nhiều đốt, mỗi Hs(YK-TB): Cơ thể châu - Hs đối chiếu mẫu với hình đốt có các đôi lỗ thở. chấu gồm mấy phần? Mô tả 26.1 xác định vị trí các bộ 3. Di chuyển. mỗi phần cơ thể của châu phận trên mẫu. Châu chấu có 3 cách di chấu? chuyển chính là: Bò, búng và bay - Linh hoạt hơn vì chúng có thể bò, nhảy hoặc bay. - Gv yêu cầu Hs quan sát mẫu con châu chấu nhận biết các bộ phận ở trên mẫu. HS quan sát phim minh hoạ Gv gọi Hs mô tả các bộ phận cho câu trả lời. trên mẫu - Gv tiếp tục cho Hs thảo luận: HS(TB-KG): So với các loài sâu bọ khác khả năng di chuyển của châu chấu có linh hoạt hơn không? Tại sao? -Trình chiếu các cách di chuyển của châu chấu. *Kết luận: * Cấu tạo ngoài: cơ thể gồm 3 phần: - Đầu: Một đôi râu, hai mắt kép, cơ quan miệng. - Ngực: 3 đôi chân, 2 đôi cánh. - Bụng: phân nhiều đốt, mỗi đốt có một đôi lỗ thở. * Di chuyển: bò, bay, nhảy II.CẤU TẠO TRONG: KIẾN THỨC 2: CẤU TẠO (giảm tải) TRONG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung KIẾN THỨC 3 :Dinh - Hs đọc thông tin, xem phim III. Dinh dưỡng dưỡng
  4. HS(TB-KG):Vì sao châu chấu nước rồi đưa vào cơ thể. non phải lột xác nhiều lần? *Kết luận: -Châu chấu phân tính, đẻ trứng thành ổ dưới đất. - Châu chấu non mới nở đã giống bố mẹ ( kiểu biến thái không hoàn toàn) phải qua nhiều lần lột xác mới trở thành con trưởng thành Kiến thúc 2:Bài tập HS(YK-TB-KG) Bài 2 (trang 88 sgk Sinh học 7): Hô hấp ở châu chấu khác ở tôm như thế nào ? HOẠT ĐỘNG 3:HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Yêu cầu HS làm phần bài tập điền từ phần ghi nhớ VBT tr61. - Trả lời câu hỏi cuối bài. HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG -Bài tập trắc nghiệm: Những đặc điểm nào giúp nhận dạng châu chấu trong các đặc điểm sau: a. Cơ thể có 2 phần đầu ngực và bụng. b. Cơ thể có 3 phần đầu, ngực và bụng c. Có vỏ kitin bao bọc cơ thể d. Đầu có 1 đôi râu e. Ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh g. Con non phát triển qua nhiều lần lột xác. - Học bài và trả lời câu hỏi SGK vào vở bài tập. - Đọc mục “Em có biết”. - Sưu tầm tranh ảnh về các đại diện sâu bọ. 4. HOẠT ĐỘNG VỀ NHÀ VÀ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (5 / ) Về nhà học bài, Chuẩn bị bài mới: - Đọc mục “ Em có biết?”. - Sưu tầm tranh ảnh về các đại diện sâu bọ. - Kẻ bảng tr.91 vào vở bài tập. IV.KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ / BÀI HỌC:(5’ ) BT:Khoanh vào chữ cái đầu câu trả lời đúng: 1) Khả năng di chuyển của châu chấu: