Giáo án Sinh học 7 - Tuần 16 - Năm học 2011-2012 - Phạm Minh Thủ

Chương 6. NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG 

CÁC LỚP CÁ 

Bài 30. THỰC HÀNH: QUAN SÁT CẤU TẠO NGOÀI VÀ HOẠT ĐỘNG SỐNG CÁ CHÉP 

 

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Quát sát cấu tạo ngoài và sự thích nghi của cá chép với đời sống ở nước.

- chức năng của các loại vây cá chép 

2. Kĩ năng 

          - Kĩ năng quan sát hoạt động sống cá chép 

3. Thái độ 

- Giáo dục ý thức yêu thích môn học

II. Chuẩn bị 

Gv: Tranh vẽ 

Mô hình cá chép 

Mẫu vật cá phi, rô, lóc... 

III. Các phương pháp 

Thực hành, đàm thoại, gợi ý…

IV. Các bước lên lớp 

1. Ổn định lớp 

Kiểm tra sỉ số 

2. Kiểm tra bài cũ 

     3. Bài mới

doc 5 trang Hải Anh 20/07/2023 1380
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học 7 - Tuần 16 - Năm học 2011-2012 - Phạm Minh Thủ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_7_tuan_16_nam_hoc_2011_2012_pham_minh_thu.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học 7 - Tuần 16 - Năm học 2011-2012 - Phạm Minh Thủ

  1. Mắt cá trường nước C ( Mắt cá Vảy cá không bị khô) Vây cá Vảy cá có da bao bọc, trong da có nhiều tuyến tiết chất nhầy E (giảm sự ma sát giữa da cá với môi trường nước) Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp với nhau như gói lợp A (giúp thân cá cử động dễ dàng theo chiều ngang ) Vảy cá có các tia vây được căng bởi lớp da mỏng, Gv đi đến các nhóm quan khớp động với thân G (có sát giúp đở các nhóm yếu vai trò như bơi chèo) hoàn thành nội dung Hs nhận xét Hoạt động 2 2.Chức năng của vây cá Gv đặt câu hỏi Hs thực hiện theo yêu cầu Vây ngực, vây bụng giữ Vây cá có chức năng gì ? gv thăng bằng theo chiều dọc Vai trò từng loại vây cá ? Vây cá như bơi chèo Khúc đuôi mang vây đuôi Cá chép sống ở đâu? Thức giúp cá di chuyển trong giữ chức năng chính trong ăn của chúng là gì ? nước sự di chuyển của cá Tại sao cá chép là động Vây ngực, vây bụng: giữ vật biến nhiệt ? thăng bằng, rẽ phải , rẽ trái lên, xuống vây lưng, vây hậu môn: giữ thăng bằng theo chiều dọc Khúc đuôi mang vây đuôi giữ chức năng chính trong sự di chuyển của cá Vực nước lặng, nước ngọt, ăn tạp Cơ thể phụ thuộc môi Gv đánh giá kết quả quan trường sát được Hs nhận xét 4. Củng cố - Trình bày trên tranh: Đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi đời sống ở nước ? 5. Hướng dẫn Về nhà học bài
  2. Tiết 32 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 31. THỰC HÀNH MỔ CÁ I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Nhận dạng được một số nội quan của cá trên mẫu mổ - Phân tích vai trò của các cơ quan trong đời sống của cá 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng mổ động vật có xương sống - Phối hợp làm việc hợp tác theo nhóm nhỏ 3. Thái độ - Giáo dục ý thức giữ vệ sinh khi thực hành II. Chuẩn bị Gv: Tranh vẽ H 32.1, 2 sgk Mô hình cấu tạo trong cá chép, bộ não cá chép Mẫu vật cá phi, rô, lóc Bộ đồ mổ, khay mổ, đinh ghim. III. Các phương pháp Thực hành IV. Các bước lên lớp 1. Ổn định lớp Kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Gv chia lớp ra thành nhóm Hs chia ra 6 nhóm và nhận nhỏ và cho mỗi nhóm dụng cụ nhận dụng cụ Hs đặt mẫu vật lên bàn Gv kiểm tra mẫu vật Hs thực hiện theo chỉ dẫn của gv Hoạt động 1 Sau khi mổ hs quan sát vị 1. Cách mổ Gv hướng dẫn hs quan sát trí tự nhiên của các nội Ghi lại kết quả quann sát và thực hiện thí nghiệm quan chưa gở được vào vở Cắt 1 vết trước hậu môn Các nhóm lần lượt tiến và mổ bắt đầu từ a dọc hành quan sát mẫu mổ của bụng cá cho tới b nâng mô hình mũi kéo tránh cắt vào các Hs xác định vị trí các nội nội quan vùng bụng và tim quan nằm ở gần vùng vây ngực cắt tiếp theo đường (dọc)