Giáo án Sinh học 7 - Tuần 4 đến 7 - Năm học 2019-2020 - Trần Ngọc Bích

I.Mục tiêu.

1. Kiến thức, kĩ năng :

-Kiến thức

- Trình bày được khái niệm thông qua quan sát nhận biết các đặc điểm chung nhất của các ĐVNS

- Trình bày tính đa dạng về hình thái, cấu tạo, hoạt động và đa dạng về môi trường sống của ĐVNS

- Nêu được vai trò của ĐVNS với đời sống con người và với thiên nhiên.

-Vai trò của ĐVNS với thiên nhiên: mối quan hệ dinh dưỡng (ví dụ: …)

-Kĩ năng

- Kĩ năng tìm kiếm xử lí thông tin khi đọc sgk, quan sát tranh để đánh giá, so sánh, phân tích.

- Kĩ năng giao tiếp hợp tác lắng nghe tích cực

- Kĩ năng tự tin trình ý kiến trước tổ nhóm lớp

- Thái độ

- Có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân và bảo vệ môi trường 

- Sử dụng ĐVNS vào những điểm có lợi

2. Định hướng phát triển phẩm chất  và năng lực của học sinh : 

- Hình thành cho hs năng lực tự học, năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực hoạt động nhóm

- Hình thành cho hs phẩm chất: Yêu gia đình, quê hương , đất nước

II. Chuẩn bị.

- Gv: Tranh vẽ 7.1,2/sgk

- Hs: Xem bài trước ở nhà

doc 28 trang Hải Anh 14/07/2023 1820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Sinh học 7 - Tuần 4 đến 7 - Năm học 2019-2020 - Trần Ngọc Bích", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_7_tuan_4_den_7_nam_hoc_2019_2020_tran_ngoc.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học 7 - Tuần 4 đến 7 - Năm học 2019-2020 - Trần Ngọc Bích

  1. Trường THCS Hộ Phòng Giáo án Sinh 7 HS(YK-TB):Thùy khứu giác có chức năng - Lông bơi. gì? 3) Sinh sản: HS(YK-TB):Cách sinh sản của sán lông? - Lưỡng tính. -. - Đẻ kén chứa trứng. Yêu cầu HS kết luận 4) Thích nghi: Kết luận: - Lối sống bơi lội tự do - Kí sinh ở gan, mật của trâu, bò, lợn, trong nước. người, - Cơ thể dẹp hình lá, đối xứng hai bên, màu đỏ máu. - Mắt và lông bơi tiêu giảm, giác bám phát triển. - Cơ quan tiêu hoá: ruột phân nhánh, chưa có hậu môn. - Sinh sản: sán lá gan lưỡng tính Gồm cơ quan sinh dục đực và cái với tuyến noãn hoàng. Phần lớn có dạng hình ống phân nhánh và phát triển chằng chịt Kiến thức 2: Tìm hiểu sán lá gan: ( 20 ) - HS thuyết trình và chất vấn. II. Sán lá gan: *Mục tiêu: Tìm hiểu vòng đời của sán lá gan. - HS trả lời: 1) Cấu tạo: - Yêu cầu HS thuyết trình. + Thích nghi môi trường kí - Mắt: tiêu giảm. - GV nhận xét và đặt câu hỏi bổ sung: sinh. - Cơ quan tiêu hóa: HS(TB-KG):Tại sao mắt và lông bơi sán + Chứa nhiều chất dinh + Nhánh ruột phát triển. lá gan tiêu giảm, giác bám phát triển? dưỡng cho cơ thể duy trì sinh + Chưa có hậu môn. HS(TB-KG):Tại sao nhánh ruột sán lá gan sản. 2) Di chuyển: phát triển hơn sán lông? + Thực hiện sinh sản nhiều. - Tiêu giảm. HS(TB-KG):Tại sao cơ quan sinh sản sán + Tăng tỷ lệ trứng tiếp cận - Giác bám phát triển. lá gan phát triển? được với vật chủ. - Thành cơ thể chun dãn. HS(YK-TB):Sán lá gan đẻ nhiều nhằm + Duy trì sức sống và năng 3) Sinh sản: mục đích gì? lượng khi chưa gặp vật chủ, - Lưỡng tính. HS(TB-KG):Vòng đời sán lá gan có kí tăng khả năng gặp được vật - Cơ quan sinh sản phát sinh qua vật chủ trung gian có ý nghĩa gì? chủ. triển. Sán trưởng thành trứng ấu trùng lông + 60 – 700C. - Đẻ nhiều trứng. 4) Thích nghi:   + Có, gây lóet gan, phù mật. - Kí sinh. kén  ấu trùng có đuôi  kí sinh trong - Bám vào gan mật. ốc - Luồn lách trong môi HS(YK-TB):Sán lá gan chết trong ở nhiệt trường kí sinh. độ nào? * Vòng đời: HS(TB-KG):Sán lá gan có kí sinh trong cơ thể người không? Tác hại? HS(TB-KG):Cách phòng trừ bệnh sán lá gan? - Yêu cầu HS kết luận. Kết luận: Vòng đời sán lá gan có đặc điểm thay đổi vật chủ và qua nhiều giai đoạn ấu trùng thích nghi với lối sống kí sinh. * Vòng đời: Năm học: 2019_2020 Trang 18
  2. Trường THCS Hộ Phòng Giáo án Sinh 7 V.RÚT KINH NGHIỆM: Tuần:06 Ngày soạn: / / Tiết :12 Ngày dạy: / / BÀI 12: MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC I.Mục tiêu. 1. Kiến thức, kĩ năng : *Kiến thức - Phân biệt được hình dạng, cấu tạo và phương thức sống của một số đại diện ngành giun dẹp. - Nêu được những nét cơ bản về tác hại và cách phòng tránh một số giun dẹp kí sinh. - Dựa vào các giai đoạn phát triển trong vòng đời của đa số giun dẹp => đề xuất biện pháp phòng chống một số giun dẹp kí sinh. * Kĩ năng sống - Kĩ năng tìm kiếm xử lí thông tin khi đọc sgk, quan sát tranh. - Kĩ năng so sánh, phân tích đối chiếu. - Kĩ năng tự bảo vệ bản thân để phòng tránh bệnh giun sán. - Kĩ năng tự tin trình ý kiến trước tổ nhóm lớp * Thái độ - Giáo dục ý thức phòng chống bệnh cho người, động vật 2 Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh : a. Phẩm chất : Xây dựng ý thức tự giác ý thức giữ gìn vệ sinh cơ thể và môi trường b. Các năng lực chung : NLsử dụng CNTT và truyền thông,NL sử dụng ngôn ngữ. c. Các năng lực chuyên biệt: NLquan sát, tìm mối quan hệ . II. Chuẩn bị. . - Gv: Tranh một số giun sán kí sinh - Hs: Xem bài trước ở nhà III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp : ( 1 / ) 2. Kiểm tra bài cũ : ( 7 / ) - Sán lá gan có cấu tạo, di chuyển như thế nào ? - Cơ quan sinh sản và dinh dưỡng như thế nào ? Trình bày vòng đời của sán lá gan ? 3. Bài mới : ( 29 / ) Hoạt động 1. Hoạt động tìm hiểu thực tiễn(1’) Giới thiệu bài mới:Sán lá, sán dây, có số lượng rất lớn. Con đường chúng xâm nhập vào cơ thể rất đa dạng. Vì thế cần tìm hiểu chúng để có các biện pháp phòng tránh cho người và gia súc.(1’) Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung Kiến thức 1.Một số giun dẹp khác: ( 10 / 1. Một số giun dẹp khác: *Mục tiêu: HS nêu được những đặc điểm - Sán lá máu: phân tính, thích nghi với lối sống kí sinh của sán lá gan. - HS nghiên cứu thông chui qua da người, kí sinh GV yêu cầu HS nghiên cứu nội dung sgk và tin trong mục trong máu người. điền nội dung vào bảng sau - Sán bã trầu: giống sán Đặc điểm Nơi kí sinh Con đường lá gan, kí sinh trong ruột Năm học: 2019_2020 Trang 20
  3. Trường THCS Hộ Phòng Giáo án Sinh 7 HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG So sánh đặc điểm chung của Giun dẹp với Ruột khoang và ĐVNS để tìm ra đặc điểm tiến hoá :- Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Tìm hiểu thêm về sán kí sinh.Tìm hiểu về giun đũa. - Đọc ''Em có biết' 4. HOẠT ĐỘNG VỀ NHÀ VÀ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (5 / ) - Nêu tên và tác hại của 1 số giun dẹp? -đọc phần em có biết để thấy rõ tác hại của giun dẹp.( đặc biệt là sán dây ). - Tìm hiểu đặc điểm và tác hại của giun đũa Vẽ tranh hình 12.1,2/sgk IV.KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ / BÀI HỌC:(5’ ) Hãy cho biết con đường xâm nhập vật chủ của:sán lá gan,sán lá máu,sán dây,sán bã trầu-làm bài tập trắc nghiệm. Khoanh tròn vào những câu trả lời đúng: Ngành giun dẹp có những đặc điểm: 1. Cơ thể có dạng túi. 2. Cơ thể dẹt có đối xứng 2 bên. 3. Ruột hình túi chưa có lỗ hậu môn. 4. Ruột phân nhánh chưa có lỗ hậu môn. 5. Cơ thể chỉ có 1 phần đầu và đế bám. 6. Một số kí sinh có giác bám. 7. Cơ thể phân biệt đầu, lưng, bụng. 8. Trứng phát triển thành cơ thể mới. 9. Vòng đời qua giai đoạn ấu trùng V.RÚT KINH NGHIỆM: TỔ TRƯỞNG KÍ ngày / / Trần Ngọc Bích Năm học: 2019_2020 Trang 22
  4. Trường THCS Hộ Phòng Giáo án Sinh 7 b. Các năng lực chung: NL sử dụng CNTT và truyền thông, năng lực sử dụng ngôn ngữ ,năng lực quan sát c. Các năng lực chuyên biệt: NLquan sát, tìm mối quan hệ - Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân và môi trường II. Chuẩn bị. -Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh vẽ 13.1 và 13,2 sgk/47 + sơ đồ vòng đời của giun đũa. - Chuẩn bị của học sinh: Xem lại: Đặc điểm của sán lá gan, soạn bài vào vở bài tập III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 / ) -Nêu đặc điểm của ngành giun dẹp? - Vì sao giun dẹp kí sinh có cơ quan sinh dục phát triển? 3. Bài mới : Hoạt động 1. Hoạt động tìm hiểu thực tiễn(1’) Giới thiệu bài mới:Giun tròn có tiết diện ngang, cơ thể tròn bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức, và ống tiêu hoá phân hoá. Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung Kiến thức 1. Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo 1.Cấu tạo ngoài: ngoài.: ( 14 / ) -Nơi sống:kí sinh ruột non Mục tiêu: Nêu được đặc điểm cấu tạo, HS quan sát tranh, của người dinh dưỡng và di chuyển của giun đũa. ->ở ruột người, -Cơ thể Hình trụ,thuôn -cơ thể hình trụ, thuôn 2 nhọn 2 đầu, bao bọc cơ thể GV giới thiệu tranh vẽ giun đũa 13.1/sgk đầu là lớp vỏ cuticun HS(YK-TB):Giun đũa sống ở đâu? -phân biệt con đực, cái HS(YK-TB):Mô tả cấu tạo ngoài của giun -sẽ bị tiêu hoá trong ruột đũa? người. HS(TB-KG):So sánh cấu tạo ngoài của giun - Trả lời câu hỏi Hs khác đực và giun cái? bổ sung . HS(TB-KG):Nếu giun đũa thiếu lớp vỏ -ống tiêu hoá và cơ quan cuticun thì số phận của chúng sẽ như thế nào? sinh dục. 2. Cấu tạo trong và di *Kết luận: Cấu tạo ngoài: -di chuyển chậm. chuyển: - Cơ thể hình trụ, tròn, có lớp cuticun. - Cấu tạo: thành cơ thể có - Con cái lớn và mập hơn con đực. -ruột dạng ống,thẳng. lớp biểu bì và lớp cơ dọc GV giới thiệu tranh vẽ cấu tạo trong của -Tốc độ TH ở giun tròn phát triển giun đũa cao hơn vì thức ăn đi theo - Khoang cơ thể chưa Kiến thức 2. Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo 1 chiều. chính thức, trong đó có trong (14’) ống tiêu hoá (miệng, hầu, * Mục tiêu: HS nêu được cấu tạo trong, di ruột, hậu môn) và các chuyển của giun đũa Thích nghi đời sống kí tuyến sinh dục dạng ống sinh. phát triển HS(YK-TB):Kể tên các cơ quan trong - Hs tự nghiên cứu thông - Di chuyển:. chui rúc khoang cơ thể của giun đũa? tin cấu tạo trong trả lời - Dựa vào cấu tạo trong , nhận xét khả năng di câu hỏi, lần lượt các HS chuyển của giun đũa? cho ý kiến bổ sung HS(TB-KG):So sánh ruột của giun đũa và giun dẹp? - HS trả lời Năm học: 2019_2020 Trang 24
  5. Trường THCS Hộ Phòng Giáo án Sinh 7 *Kiến thức : - Trình bày được khái niệm về ngành giun tròn. - Mô tả được hình thái, cấu tạo và đặc điểm sinh lý giun đũa, trình bày được vòng đời giun đũa, đặc điểm cấu tạo của chúng: -Hình thái: hình dạng, kích thước, tiết diện ngang.Đặc điểm sinh lí: dinh dưỡng, sinh sản -Vòng đời: các giai đoạn phát triển, từ đó tìm cách phòng bệnh. -Sự thích nghi với lối sống kí sinh. * Kĩ năng sống - Kĩ năng tìm kiếm xử lí thông tin khi đọc sgk, quan sát tranh - Kĩ năng bảo vệ bản thân, phòng tránh giun đũa. - Kĩ năng tự tin trình ý kiến trước tổ nhóm lớp. * Thái độ : Giáo dục ý thức phòng chống bệnh cho người, động vật 2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh : a. Phẩm chất : Xây dựng ý thức tự giác ý thức giữ gìn vệ sinh cơ thể và môi trường b. Các năng lực chung: NL sử dụng CNTT và truyền thông, năng lực sử dụng ngôn ngữ ,năng lực quan sát c. Các năng lực chuyên biệt: NLquan sát, tìm mối quan hệ - Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân và môi trường II. Chuẩn bị. -Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh vẽ 13.1 và 13,2 sgk/47 + sơ đồ vòng đời của giun đũa. - Chuẩn bị của học sinh: Xem lại: Đặc điểm của sán lá gan, soạn bài vào vở bài tập III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 / ) -Nêu đặc điểm của ngành giun dẹp? - Vì sao giun dẹp kí sinh có cơ quan sinh dục phát triển? 3. Bài mới : Hoạt động 1. Hoạt động tìm hiểu thực tiễn(1’) Giới thiệu bài mới:Giun tròn có tiết diện ngang, cơ thể tròn bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức, và ống tiêu hoá phân hoá. Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung Kiến thức 1. Tìm hiểu dinh 3. Dinh dưỡng: dưỡng của giun đũa: -hầu khoẻ lấy nhi * Mục tiêu: HS nêu dinh dưỡng -thức ăn đi 1 chiều theo ống ruột từ miệng tới của giun đũa Thích nghi đời - HS nêu nhận xét hậu môn. sống kí sinh. Tỉ lệ mắc bệnh HS(YK-TB-KG):Ruột thẳng và giun san của người kết thúc tại hậu môn ở giun đũa so rất cao do môi với ruột nhánh ở giun dẹp thì tốc trường sống và độ tiêu hoá ở loài nào cao hơn? trình độ vệ sinh Tại sao? kém: nhà tiêu, hố xí chưa hợp vệ *Kết luận: sinh, ruồi nhặng - Dinh dưỡng : hầu phát triển nhiều đem theo Hút chất dinh dưỡng nhanh và trứng nhiều. Năm học: 2019_2020 Trang 26
  6. Trường THCS Hộ Phòng Giáo án Sinh 7 - Có khoang cơ thể chưa chính thức, có hậu môn. - Chưa có hậu môn. - Trong sinh sản phát triển không có sự thay đổi vật chủ. - Thay đổi vật chủ qua nhiều giai đoạn ấu trùng. HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG Trò chơi (chia 2đội ) Gắn các mảnh giấy rời hoàn thành sơ đồ vòng đời của giun đũa. Vòng đời giun đũa a)trứng giun b) . . . c)Miệng d) . . . . - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục: “Em có biết”. - Đọc trước bài14 4. HOẠT ĐỘNG VỀ NHÀ VÀ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (5 / ) - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục: “Em có biết”. - Kẻ bảng trang 51 vào vở. IV.KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ / BÀI HỌC:(5’ ) HS trả lời câu hỏi 1,2 SGK. - Vẽ hình 13.2 sgk V.RÚT KINH NGHIỆM: TỔ TRƯỞNG KÍ ngày / / Trần Ngọc Bích Năm học: 2019_2020 Trang 28