Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tuần 1 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

MỞ ĐẦU

BÀI 1: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG VÀ PHONG PHÚ

I. Mục tiêu

1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ 

- Kiến thức: HS hiểu được thế giới động vật đa dạng và phong phú. HS thấy được nước ta được thiên ưu đãi nên có 1 thế giới ĐV đa dạng và phong phú như thế nào.

- Kỹ năng: Rèn kĩ năng nhận biết các ĐV qua hình vẽ và liên hệ vứi thực tế.

- Thái độ: Giáo dục cho học sinh ý thức học tập và yêu thích môn học.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh qua nội dung bài:

- Năng lực làm chủ và phát triển bản thân.

- Năng lực về quan hệ xã hội.

- Năng lực quan sát.

- Năng lực phân tích, so sánh.

- Năng lực giao tiếp.

- Năng lực tự quản lí thời gian.

II.Chuẩn bị

- GV: Tranh ảnh về ĐV và môi trường sống của chúng

- HS: Kiến thức lớp 6

III. Tổ chức các hoạt động dạy học

1. Ổn định lớp 

2. Kiểm tra bài cũ           

3. Bài mới

doc 7 trang Hải Anh 17/07/2023 1080
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tuần 1 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_7_tuan_1_nam_hoc_2019_2020_truong_thcs.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tuần 1 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

  1. - GV: y/c nhóm hs thực hiện lệnh sgk (T6) -Thế giới ĐV rất đa dạng về - GV: cho đại diện nhóm trình loài và đa dạng về số lượng cá bày đáp án  nhóm khác bổ Đại diện nhóm thể trong loài. sung (nếu cần) trình bày. -GV thông báo: Một số ĐV được con người thuần hoá thành vật nuôi, có nhiều điểm Nhóm khác nhận phù hợp với nhu cầu của con xét bổ sung người. Kiến thức 2 Tìm hiểu sự đa 2. Sự đa dạng về môi trường dạng về môi trường sống. sống. - GV y/c hs hình 1.4 & hoàn (HS: + dưới thành bài tập điền chú thích. nước:cá, tôm, - GV chửa nhanh bài tập. mực - GV cho hs thảo luận & thực + trên cạn: hiện lệnh (T8). voi, gà, hươi - ĐV có ở khắp nơi do chúng - GV hỏi thêm: Hãy cho ví dụ +trên không: thích nghi với mọi môi trường để c/m sự phong phú về môi các loài chim ) sống. sống của ĐV. (HS: Gấu trắng bắc cực, đà (HS: Gấu trắng bắc điểu sa mạc, cá phát sáng đáy cực, đà điểu sa biển, lươn đáy bùn mạc, cá phát sáng - GV cho hs thảo luận toàn lớp đáy biển, lươn đáy và rút ra kết luận. bùn Hoạt động 3. Hoạt động luyện tập - GV: Cho học sinh đọc kết luận. Hoạt đông 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng - HS làm bài tập : Hãy câu trả lời đúng bằng cách khoanh tròn chử cái A,B,C 1. Động vật có ở khắp nơi do: A. Chúng có khả năng thích nghi cao. B. Sự phân bố có sẵn từ xa xưa C. Do con người tác động. 2. ĐV phong phú do: A. Số cá thể có nhiều B. Sinh sản nhanh C. Số lượng nhiều D. ĐV sống khắp mọi nơi trên trái đất E. Con người lai, tạo ra nhiều giống mới G. Đv di cư từ những nơi xa đến 4. Hướng dẩn về nhà, hoạt động nối tiếp. - Chuẩn bị: Các nhóm ngâm rơm, rạ khô và cỏ vào trong cốc nước chuẩn bị cho buổi thực hành bài sau
  2. Ngày soạn: 5/8/2019 Tiết thứ: 2 Tuần: 1 BÀI 2: PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT. I. Mục tiêu 1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: HS nêu được đặc điểm cơ bản để phân biệt ĐV với TV & đặc điểm chung của ĐV, nắm được sơ lược cách phân chia giới ĐV. - Kĩ năng: Rèn luyện cho hs khả năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp & hoạt động nhóm. - Thái độ: Giáo dục cho hs ý thức học tập , bảo vệ sự đa dạng sinh học . 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực quan sát. - Năng lực phân tích, so sánh. - Năng lực giao tiếp. II. Chuẩn bị - GV: Tranh hình 2.1; 2.2 sgk - HS: Nghiên cứu bài ở nhà III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động 1: Hoạt động khởi động Nếu đem so sánh con gà với cây bàng thì ta thấy chúng khác nhau hoàn toàn. Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Kiến thức 1: Phân biệt động Thảo luận nhóm. I. Phân biệt động vật với vật với thực vật thực vật a.Vấn đề 1: So sánh ĐV với TV - GV y/c hs qs hình 2.1 & thực hiện lệnh (T9) sgk - GV kẻ bảng 1 lên bảng để hs chửa bài. Đại diện nhóm thực (Gọi nhiều nhóm hs  gây hứng hiện . thú) - GV nhận xét & thông báo kết -Động vật có những đặc quả điểm phân biệt với thực - GV tiếp tục y/c hs thảo luận 2 vật. câu hỏi sgk (T9) phần I Nhóm khác nhận xét + Có khả năng di chuyển - HS dựa vào kết quả bảng 1 bổ sung . + Có hệ thần kinh và giác
  3. Tích hợp: Động vật có vai trò quan trọng đối với tự nhiên và con người. Vì vậy ta cần phải tạo điều kiện bảo vệ chăm sóc để những động vật có lợi ngày càng được bảo tồn phát triển đem lại nguồn lợi lớn cho tự nhiên và con người còn đối với động vật gây hại cần phải hạn chế môi trường phát sinh, tiêu diệt chúng ở thời kì ấu trùng để đảm bảo sức khỏe cho con người. - Qua bài học em cần nắn được những kiến thức nào? (KL) - GV cho HS làm bài tập điền khuyết (nội dung VBTt9). Hoạt đông 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng Cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm: 1. Đặc điểm nào có ở tế bào Thực vật mà không có ở tế bào Động vật. a. Chất nguyên sinh. b. Màng xenlulôzơ c. Màng tế bào d. Nhân. 2. Điểm giống nhau giữa Động vật và Thực vật. a. Có cơ quan di chuyển b.Lớn lên và sinh sản. c . Được cấu tạo từ tế bào d. Cả a và b. 3. Hoạt động không có ở Động vật là: a. Sinh sản b. Trao đổi chất c.Tự tổng hợp chât hữu cơ d. Di truyền. 4. Dị dưỡng là khả năng: a. Sử dụng chất hữu cơ có sẵn b. Tự tổng hợp chất hữu cơ c. Sống nhờ chất hữu cơ của vật chủ d. Cả a ,b và c đều sai. 5. Cấu trúc không có ở Thực vật là: a. Thần kinh,giác quan b. Màng xenlululôzơ của tế bào c. Các bào quan trong tế bào d. Lục lạp chứa chất diệp lục. 4. Hướng dẩn về nhà, hoạt động nối tiếp. - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Có thể em chưa biết”. - Chuẩn bị cho bài sau: + Tìm hiểu đời sống động vật xung quanh. + Nhắc lại: Ngâm rơm, cỏ khô vào bình trước 5 ngày. + Lấy váng nước ao, hồ, rễ bèo Nhật Bản. IV. Kiểm tra đánh giá bài học - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1 và 3 SGK trang 12. IV. Rút kinh nghiệm: