Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tuần 21 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

BÀI 37 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP LƯỠNG CƯ

 

I. Mục tiêu

1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ

- Kiến thức:

+ Nắm được sự đa dạng của ếch về số loài, tập tính và môi trường sống.

+ Nêu được vai trò của ếch trong đời sống con người và tự nhiên.

+ Trình bày được đặc điểm chung của lớp lưỡng cư.

- Kĩ năng:

+ Rèn kĩ năng quan sát hình nhận biết kiến thức.

+ Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.

- Thái độ: Yêu thích môn học. 

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

- Năng lực làm chủ và phát triển bản thân.

- Năng lực về quan hệ xã hội.

- Năng lực quan sát.

- Năng lực phân tích, so sánh.

- Năng lực giao tiếp.

II. Chuẩn bị

- Giáo viên: Hình 37.1 -> 37.5.

- Học sinh:  Đọc trước bài 37.       

III. Tổ chức các hoạt động dạy và học

1. Ổn định lớp (1’)

2. Kiểm tra bài cũ (5’)

doc 9 trang Hải Anh 17/07/2023 1820
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tuần 21 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_7_tuan_21_nam_hoc_2019_2020_truong_thcs.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tuần 21 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

  1. Ta thấy lưỡng cư rất đa dạng, ngoài sự đa dạng về số lượng loài còn thể hiện sự đa dạng như thế nào? Ta Đặt vấn đề vào bài mới hôm nay. Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Kiến thức 1: Đa dạng về thành phần loài - Thời lượng: 10 phút Mục đích: HS Nêu được đặc điểm đặc trưng nhất để phân biệt 3 bộ lưỡng cư, thấy được môi trường sống ảnh hưởng đến cấu tạo ngoài của các bộ phận. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - Yêu cầu HS dựa vào phần - HS thảo luận trả lời. I. Đa dạng về thành phần thảo luận trả lời câu hỏi: loài + Số loài? Có 4000 loài chia làm 3 bộ: + Bao nhiêu bộ? Đặc điểm - HS trả lời. - Bộ lưỡng cư có đuôi: cá cóc phân biệt? - HS kết luận. Tam Đảo. - Yêu cầu HS kết luận. - Bộ lưỡng cư không đuôi: ếch cây, cóc nhà, ễnh ương. - Bộ lưỡng cư không chân: ếch giun. Kiến thức 2: Đa dạng về môi trường sống và tập tính - Thời lượng: 10 phút Mục đích: HS giải thích được sự ảnh hưởng của môi trường tới tập tính và hoạt động của lưỡng cư. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - Yêu cầu HS quan sát hình - HS thảo luận trả lời. II. Đa dạng về môi trường và thảo luận trả lời phần sống và tập tính bảng SGK. - HS trả lời. Bảng SGK trang 121. - Yêu cầu HS kết luận. - HS kết luận. Tên đại diện Đặc điểm môi trường Hoạt động Tập tính tự vệ sống Cá cóc Tam Đảo Chủ yếu trong nước Chủ yếu về đêm Trốn chạy, ẩn nấp ếch ương lớn ưa sống ở nước hơn Ban đêm Doạ nạt Cóc nhà Chủ yếu sống trên cạn Chiều và đêm Tiết nhựa độc ếch cây Trên cây, bụi cây Ban đêm ẩn nấp ếch giun Chui luồn trong hang Cả ngày và đêm Trốn chạy đất
  2. đánh bắt quá mức. Cần có người săn bắt, môi trường bị biện pháp để bảo tồn ếch nhiểm bẩn do thuốc trừ sâu, nhái trong TN, trong các thuốc diệt cỏ Vì thế việc trường học chúng ta phải bảo vệ môi trường, cấm săn biết chăm sóc các loại ếch bắt lưỡng cư bừa bãi là việt nhái. Khi ếch nhái trong t. - HS kết luận. làm cần thiết góp phần bảo nhiên có hiện tượng bị suy tồn sự phát triển của lưỡng giảm về số lượng thì chính là cư. lúc chúng ta nên nuôi chúng, để nhóm động vật chỉ có lợi Hoạt đông 3: Hoạt động luyện tập - Thời lượng: 4 phút - Mục đích: Giúp học sinh luyện tập, củng cố bài học. GV cho HS nhắc lại những nội dung chính của tiết học và làm bài tập sau: Hãy chọn những câu trả lời đúng trong các câu sau về đặc điểm chung của lưỡng cư: a. Là động vật biến nhiệt. b. Thích nghi với đời sống ở cạn. c. Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu pha đi nuôi cơ thể. d. Thích nghi với đời sống vừa ở nước, vừa ở cạn. e. Máu trong tim là máu đỏ tươi. f. Di chuyển bằng 4 chi. g. Di chuyển bằng cách nhảy cóc. h. Da trần ẩm ướt. i. Ếch phát triển có biến thái. Hoạt đông 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng - Thời lượng: 2 phút - Mục đích: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã - Cho ví dụ về sự thích nghi của lưỡng cư với môi trường sống - Nêu biện pháp bảo vệ lưỡng cư ? 4. Hướng dẩn về nhà, hoạt động nối tiếp - Thời lượng: 1 phút - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc trước bài 38 “ Thằn lằn bóng đuôi dài” IV. Kiểm tra đánh giá bài học (1’) Nêu đặc điểm chung của lưỡng cư? Kể tên những đại diện thuộc lớp lưỡng cư có ở địa phương? V. Rút kinh nghiệm:
  3. Ngày soạn: 23/12/2019 Tiết thứ: 42 Tuần: 21 LỚP BÒ SÁT BÀI 38 THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI I. Mục tiêu 1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Nắm vững các đặc điểm đời sống của thằn lằn bóng. + Giải thích được đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi đời sống ở cạn + Mô tả được cách di chuyển của thằn lằn. - Kĩ năng: + Quan sát tranh + Hoạt động nhóm - Thái độ: Yêu thích môn học 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực làm chủ và phát triển bản thân. - Năng lực về quan hệ xã hội. - Năng lực quan sát. - Năng lực phân tích, so sánh. - Năng lực giao tiếp. II. Chuẩn bị - Giáo viên:Hình 38.1, 38.2. - Học sinh: Đọc trước bài 38. III. Tổ chức các hoạt động dạy và học 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’) Nêu đặc điểm chung của lớp lưỡng cư? Đáp án: - Là ĐVCXS thích nghi với đời sống nửa nước, nửa cạn. - Da trần và ẩm ướt. - Hô hấp bằng phổi và da. - Di chuyển bằng 4 chi. - Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu pha đi nuôi cơ thể. - Thụ tinh ngoài đẻ trứng. Phát triển qua biến thái. - Là động vật biến nhiệt. 3. Bài mới Hoạt động 1: Hoạt động khởi động - Thời lượng: 1 phút - Mục đích: Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới của bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
  4. bổ sung: 1) Cấu tạo ngoài: + Thằn lằn di chuyển bằng + Thân và đuôi. Chi chỉ làm Bảng SGK trang bộ phận nào là chính? Tại chức năng là điểm tựa cho 125. sao chi thằn lằn yếu? thằn lằn di chuyển. 2) Di chuyển: + So sánh cấu tạo ngoài với Khi di chuyển, thân ếch? + Đứt đuôi. và đuôi tì vào đất, cử + Cách thằn lằn tự vệ? - HS kết luận. động uốn thân phối - Yêu cầu HS kết luận. hợp các chi giúp thằn lằn tiến về phía trước. Hoạt đông 3: Hoạt động luyện tập - Thời lượng: 4 phút - Mục đích: Giúp học sinh luyện tập, củng cố bài học. Chọn ý ở cột A tương ứng với cột B Cột A Cột B 1. Da khô có vảy sừng bao bọc a. Tham gia vào di chuyển trên cạn 2. Đầu có cổ dài b. Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt 3. Mắt có mí cử động không bị khô. 4. Màng nhĩ nằm trong hốc nhỏ bên đầu. c. Ngăn cản sự thoát hơi nước. 5. Bàn chân năm ngón có vuốt. d. Phát huy được cvác giác quan trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng. e. Bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ. Hoạt đông 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng - Thời lượng: 2 phút - Mục đích: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học. Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn 4. Hướng dẩn về nhà, hoạt động nối tiếp - Thời lượng: 1 phút - Học bài cũ. - Đọc trước bài 39 “ Cấu tạo trong của thằn lằn”. - Xem lại cấu tạo trong của ếch đồng IV. Kiểm tra đánh giá bài học (1’) V. Rút kinh nghiệm