Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tuần 22 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

BÀI 39 CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN

I. Mục tiêu

1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ

- Kiến thức:

+ Trình bày được đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn phù hợp với đời sống hoàn toàn ở cạn.

+ So sánh với lưỡng cư để thấy được sự hoàn thiện của các cơ quan.

- Kĩ năng:

+ Rèn kĩ năng quan sát.

+ Kĩ năng so sánh

- Thái độ: Yêu thích môn học.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

- Năng lực làm chủ và phát triển bản thân.

- Năng lực về quan hệ xã hội.

- Năng lực quan sát.

- Năng lực phân tích, so sánh.

- Năng lực giao tiếp.

II. Chuẩn bị

- Giáo viên: Hình 39.1 -> 39.4

- Học sinh: Chuẩn bị thuyết trình. Đọc trước bài 39.         

doc 8 trang Hải Anh 17/07/2023 1800
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tuần 22 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_7_tuan_22_nam_hoc_2019_2020_truong_thcs.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tuần 22 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

  1. Đó là những đaqực điểm cấu tạo ngoài giúp thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn. Vậy các cơ quan bên trong có đặc điểm như thế nào giúp thầưn lằn thích nghi với môi trường sống? Ta vào nội dung bài hôm nay: Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Kiến thức 1: Tìm hiểu bộ xương cuả thằn lằn - Thời lượng: 10 phút Mục đích: Thấy đặc điểm khác nhau giữa bộ xương thằn lằn và xương ếch. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - Yêu cầu HS thuyết trình. - HS thuyết trình và chất vấn. - GV nhận xét và đặt câu hỏi - HS trả lời: bổ sung: I. Bộ xương: + Chức năng xương sườn? + Bảo vệ nội tạng. - Xương đầu. + Chức năng các đốt sống + Cổ quay các hướng linh - Cột sống có các cổ? hoạt. xương sườn. + Tại sao xương cột sống và + Co duỗi linh hoạt. - Xương chi: xương xương đuôi thằn lằn dài? đai và các xương chi + So sánh với ếch? - Yêu cầu HS kết luận. - HS kết luận. Kiến thức 2: Tìm hiểu cấu tạo trong của thằn lằn. Thời lượng: 19 phút Mục đích: Xác định được vị trí các cơ quan, nêu được cấu tạo 1 số cơ quan dinh dưỡng của thằn lằn. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - Yêu cầu HS thuyết trình. - HS thuyết trình và chất vấn. II. Các cơ quan dinh dưỡng: 1) Tiêu hóa: - GV nhận xét và đặt câu hỏi - HS trả lời: - Ống tiêu hóa phân bổ sung: hóa. - Tuyến tiêu hóa: gan, + Tại sao thằn lằn cần hấp + Vì thằn lằn sống ở cạn nên mật, tụy. thu lại nước? cần hạn chế tối đa sự mất - Ruột già có khả năng nước. hấp thụ lại nước -> phân rắn. 2) Tuần hòan – Hô hấp: + Tâm thất có vách ngăn hụt + Máu đi nuôi cơ thể ít phá Tuần hoàn có tác dụng gì? hơn. - Tim 3 ngăn: 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất có vách ngăn hụt. - 2 vòng tuần hoàn.
  2. Hoạt đông 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng - Thời lượng: 2 phút - Mục đích: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học. Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng: 1) Thằn lằn có 8 đốt xương cổ bảo đảm cho: a) Đầu cử động linh hoạt b) Phát huy các giác quan nằm trên đầu c) Tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng d) Cả 3 câu trên đều đúng. 2) Phổi thằn lằn hoàn chỉnh hơn phổi ếch ở chỗ: a) Số vách ngăn mặt trong phổi nhiều hơn b) Sự xuất hiện của các cơ giữa sườn c) Không có sự hô hấp bằng da d) Cả a, b, c đều đúng 3) Tim thằn lằn giống tim ếch ở chỗ: a) Tâm thất có thêm vách hụt b) Máu giàu oxi c) Tim có ba ngăn ( 2 TN và 1 TT) d) Cả ba câu trên đều sai 4. Hướng dẩn về nhà, hoạt động nối tiếp - Thời lượng: 1 phút - Học bài cũ và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc trước bài 40 “ Đa dạng và đặc điểm chung của lớp bò sát”. IV. Kiểm tra đánh giá bài học (1’) Trình bày rõ những đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn ? V. Rút kinh nghiệm
  3. Lớp bò sát rất đa dạng vậy sự đa dạng đó thể hiện như thế nào? Giữa chúng có đặc điểm gì chung? Ta vào nội dung bài hôm nay: Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Kiến thức 1: Đa dạng của bò sát - Thời lượng: 10 phút Mục đích: Giải thích được bò sát rất đa dạng.Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài để phân biệt 3 bộ của lớp bò sát. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - Yêu cầu HS dựa vào phần - HS thảo luận trả lời. thảo luận trả lời phần bảng I. Đa dạng của bò sát: sau: Có 6500 loài chia làm 4 bộ: Đặc Mai Hàm Trứng - Bộ đầu mỏ: Nhông điểm & & Tân Tây Lan. yếm răng - Bộ có vảy: hàm Có ngắn, răng mọc trên vảy hàm: thằn lằn, rắn. Cá - Bộ cá sấu: hàm dài, sấu răng mọc trong lỗ Rùa - HS trả lời. chân răng: cá sấu - Yêu cầu HS trả lời -> rút ra Xiêm. đặc điểm đặc trưng nhất phân - Bộ rùa: không răng: biệt 3 bộ. rùa núi Vàng. - Yêu cầu HS kết luận. - HS kết luận. Kiến thức 2: Tìm hiểu các loài khủng long. - Thời lượng: 10 phút Mục đích: Hiểu được tổ tiên của bò sát là lưỡng cư cổ. Lí do vì sao phồn thịnh và diệt vong của khủng long. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - Yêu cầu HS đọc phần , - HS đọc II. Các loài khủng quan sát hình và thảo luận trả long: lời phầnSGK. - HS thảo luận trả lời. 1) Sự ra đời và thời Nguyên nhân phồn thịnh của đại phồn thịnh của khủng long? khủng long: Nêu đặc điểm của khủng long Cách đây khỏang cá, bạo chúa và khủng long 280 – 230 triệu năm cánh thích nghi với đời sống? do khí hậu khô hạn và - Yêu cầu HS trả lời. nắng nóng kéo dài, - Yêu cầu HS kết luận. - HS trả lời. thức ăn dồi dào -> - Chốt lại kiến thức - HS nhận xét khủng long xuất hiện - HS lắng nghe và phát triển mạnh
  4. + Làm gì để bảo vệ và phát + Dược phẩm. triển nguồn lợi của bò sát? + Sản phẩm mỹ nghệ. - Yêu cầu HS kết luận. - HS kết luận. - Hại: gây độc cho người. Hoạt đông 3: Hoạt động luyện tập - Thời lượng: 4 phút - Mục đích: Giúp học sinh luyện tập, củng cố bài học. Tích hợp: Đại bộ phận bò xác có ích cho nông nghiệp, có giá trị thực phậm, dược phẩm, sản phẩm mỹ nghệ Vì vậy cần được bảo vệ gây nuôi những loài quí. Hoàn thành sơ đồ sau : Lớp bò sát Da Hàm có răng không có mai và yếm Hàm không có răng Hàm ,răng Hàm rất dài,răng Trứng Trứng Bộ có vảy Bộ Bộ Hoạt đông 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng - Thời lượng: 2 phút - Mục đích: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học. - GV yêu cầu HS trình bày sơ đồ phân loại bò sát. 4. Hướng dẩn về nhà, hoạt động nối tiếp - Học bài cũ. - Học phần em có biết - Đọc trước bài 41 “ Chim bồ câu” - Kẻ bảng 1,2 bài 41 trang135 Ký duyệt tuần 22 IV. Kiểm tra đánh giá bài học (1’) Ngày . tháng năm - Trả lời câu hỏi 1, 2 trong sách giáo khoa. Tổ trưởng V. Rút kinh nghiệm