Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tuần 23 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

LỚP CHIM

BÀI 41 CHIM BỒ CÂU

I. Mục tiêu

1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ

- Kiến thức:

+ Trình bày được đặc điểm đời sống, cấu tạo ngoài của chim bồ câu.

+ Giải thích được đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi đời sống bay lượn.

+ Phân biệt 2 kiểu bay của chim.

- Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát tranh, làm việc theo nhóm

- Thái độ: Yêu thích môn học 

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

- Năng lực làm chủ và phát triển bản thân.

- Năng lực về quan hệ xã hội.

- Năng lực quan sát.

- Năng lực phân tích, so sánh.

- Năng lực giao tiếp.

II. Chuẩn bị

- Giáo viên: Hình 41.1 -> 41.3.

- Học sinh: Chuẩn bị thuyết trình. Đọc trước bài 41.         

III. Tổ chức các hoạt động dạy và học

1. Ổn định lớp (1’)

2. Kiểm tra bài cũ (5’)

doc 6 trang Hải Anh 17/07/2023 1040
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tuần 23 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_7_tuan_23_nam_hoc_2019_2020_truong_thcs.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tuần 23 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

  1. Mục đích: Hiểu đời sống của chim bồ câu. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - Yêu cầu HS thuyết trình. - HS thuyết trình và chất vấn. I. Đời sống - GV nhận xét và đặt câu hỏi - HS trả lời: - Tổ tiên của bồ câu bổ sung: núi. + Sự tiến hóa hơn của động + Nhiệt độ thân nhiệt ổn định - Sống trên cây, bay vật hằng nhiệt với động vật -> nội quan hoạt động ổn giỏi. biến nhiệt? định, có hiệu quả. - Động vật hằng nhiệt. + So sánh sự sinh sản với + Chim có: - Tập tính làm tổ. thằn lằn về: - Thụ tinh trong. ▪ Số lượng trứng. ▪ 2 trứng. - Trứng có nhiều noãn ▪ Sự thụ tinh. ▪ Thụ tinh trong. hoàng, vỏ đá vôi. ▪ Cấu tạo trứng. ▪ Vỏ đá vôi. - Có hiện tượng ấp ▪ Sự nuôi dưỡng sau khi ▪ Ấp trứng và nuôi con trứng, nuôi con bằng sinh. bằng sữa diều. sữa diều. - HS kết luận. - Yêu cầu HS kết luận. Kiến thức 2: Tìm hiểu cấu tạo ngoài và di chuyển của chim bồ câu. - Thời lượng: 15 phút Mục đích: Giải thích được đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - Yêu cầu HS thuyết trình. - HS thuyết trình và chất vấn. II. Cấu tạo ngoài và di - GV nhận xét và đặt câu hỏi - HS trả lời: chuyển: bổ sung: 1) Cấu tạo ngoài: + Cơ thể chim bồ câu được Bảng 1 SGK trang chia thành mấy phần? Nêu 135. đặc điểm cấu tạo từng phần?) - HS kết luận. 2) Di chuyển: Chim có 2 kiểu bay: + Ưu & khuyết điểm của 2 -Bay lượn kiểu bay của chim? -Bay vỗ cánh - Yêu cầu HS kết luận. Hoạt đông 3: Hoạt động luyện tập - Thời lượng: 4 phút - Mục đích: Giúp học sinh luyện tập, củng cố bài học. - Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của chim thích nghi với đời sống bay? Hoạt đông 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng - Thời lượng: 2 phút
  2. Ngày soạn: 4/01/2020 Tiết thứ: 46 Tuần: 23 BÀI 42 THỰC HÀNH QUAN SÁT BỘ XƯƠNG VÀ MẪU MỔ CHIM BỒ CÂU I. Mục tiêu 1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Nhận biết 1 số đặc điểm của bộ xương chim bồ câu thích nghi đời sống bay lượn. + Xác định được các cơ quan của chim trên mẫu mổ. - Kĩ năng : Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết trên mẫu mổ, hoạt động nhóm. - Thái độ: Nghiêm túc, tỉ mỉ. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực làm chủ và phát triển bản thân. - Năng lực về quan hệ xã hội. - Năng lực quan sát. - Năng lực phân tích, so sánh. - Năng lực giao tiếp. II. Chuẩn bị - Giáo viên: Phim. Mẫu mổ. Tranh cấu tạo trong của chim bồ câu. - Học sinh: Đọc trước bài 42. III. Tổ chức các hoạt động dạy và học 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’) ? Nêu đặc điểm chung của lớp bò sát? * Đáp án: - Lớp bò sát là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn với đời sống trên cạn. - Da khô, có vảy sừng. Chi yếu có vuốt sắc. Phôi có nhiều vách ngăn. Tim có vách ngăn hụt máu pha đi nuôi cơ thể. Thụ tinh trong, trứng có vỏ bao bọc giàu noãn hoàng là động vật biến nhiệt. 3. Bài mới Vậy bộ xương và các nội quan của chim bồ câu có đặc điểm cấu tạo như thế nào giúp chúng thích nghi với sự bay? Ta vào nội dung bài hôm nay: Hoạt động: Luyện tập. Thời lượng: 35 phút Mục đích: Nhận biết được các thành phần bộ xương, nêu được đặc điểm bộ xương thích nghi với sự bay.
  3. - Cho các nhóm dọn vệ sinh . 4. Hướng dẩn về nhà, hoạt động nối tiếp - Thời lượng: 1 phút - Học bài cũ. - Đọc trước bài 45 “ Xem băng hình về đời sống và tập tính lòai chim”. - Kẻ phiếu học tập vào vở: Tên Di chuyển Kiếm ăn Sinh sản động vật Bay Bay Bay Thức Cách Giao Làm tổ Ấp quan sát vỗ lượn khác ăn bắt mồi hoan trứng cánh nuôi con 1 2 3 IV. Kiểm tra đánh giá bài học (1’) - GV đánh giá việc thực hành của học sinh. V. Rút kinh nghiệm: Ký duyệt tuần 23 Ngày tháng năm . . Tổ trưởng