Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tuần 25 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

CHỦ ĐỀ ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ

BÀI 48: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ

BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI

I. Mục tiêu

1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

- Kiến thức: Nêu được sự đa dạng của lớp thú thể hiện ở số lòai, số bộ, tập tính của chúng. Giải thích được sự thích nghi về hình thái cấu tạo với điều kiện sống khác nhau.

- Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát hình, hoạt động nhóm.

- Thái đô: Giáo dục ý thức bảo vệ động vật -yêu thích môn học.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh qua nội dung bài:

- Năng lực làm chủ và phát triển bản thân.

- Năng lực về quan hệ xã hội.

- Năng lực quan sát.

- Năng lực phân tích, so sánh.

- Năng lực giao tiếp.

- Năng lực sử dụng công cụ

II. Chuẩn bị

- Giáo viên: Hình 48.1, 48.2.

- Học sinh: Chuẩn bị thuyết trình. Đọc trước bài 48.                 

doc 7 trang Hải Anh 17/07/2023 1040
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tuần 25 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_7_tuan_25_nam_hoc_2019_2020_truong_thcs.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tuần 25 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

  1. ? Sự đa dạng của lớp thư - Lớp thú có số lượng loài thể hiện như thế nào? -Dựa vào đ2 SS . rất lớn sống ở khắp nơi . ?Phân chia lớp thú dựa - Phân chia lớp thú dựa trên trên đặc điểm cơ bản nào ? đặc điểm sinh sản,bộ Gv : Ngoài ra dựa vào ĐK răng,chi sống, chi , răng . -Kết luận Kiến thức 2: Bộ thú huyệt và bộ thú túi. - Thời lượng: 16 phút - Mục đích: Tìm hiểu bộ thú huyệt và bộ thú túi. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - Yêu cầu HS thuyết trình. - HS thuyết trình và chất 2. Bộ thú huyệt – Bộ thú - GV nhận xét và đặt câu vấn. túi: hỏi bổ sung: - HS trả lời: Bảng SGK trang 157. + Tại sao thú mỏ vịt đẻ + Có lông mao, tuyến sữa. *Kết luận : trứng lại xếp vào lớp thú? -Thú mỏ vịt : + Tại sao thú mỏ vịt con + Thú mẹ không có núm +Có lông mao dày,chân có không bú được? vú. màng bơi. + Cấu tạo nào của thú mỏ +Đẻ trứng , chưa có núm vịt thích nghi đời sống bơi + Chân có màng bơi, lông vú, nuôi con bằng sữa . lội? không thấm nước. -Kanguru: + Cấu tạo phù hợp với đời + Chi sau lớn, dài, khỏe +Chi sau dài khỏe , đuôi sống chạy nhảy của thích nghi chạy nhảy. dài kanguru? + Con non yếu, vú tiết sữa +Đẻ con rất nhỏ, thú mẹ có + Tại sao kanguru nuôi con nằm trong túi thú mẹ. núm vú . trong túi? + Bú thụ động là con non + Thế nào là bú thụ động? không bú mà sữa tự chảy vào miệng con non. - Yêu cầu HS kết luận. - HS kết luận. Hoạt đông 3: Hoạt động luyện tập - Thời lượng: 3 phút - Mục đích: Giúp học sinh luyện tập, củng cố bài học. - HS đọc kết luận chung cuối bài. Hoạt đông 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng - Thời lượng: 2 phút - Mục đích: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học - Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng. Câu 1. Thú mỏ vịt được xếp vào lớp thú vì:
  2. Ngày soạn: 02/5/2020 Tiết thứ: 50 Tuần: 25 CHỦ ĐỀ ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ BÀI 49 SỰ ĐA DẠNG CỦA THÚ (tiếp theo) BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: HS nêu được đặc điểm cấu tạo của dơi và cá voi phù hợp với điều kiện sống. Thấy được một số tập tính của dơi và cá voi. - Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát so sánh ; Kĩ năng hoạt động nhóm. - Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh qua nội dung bài: - Năng lực làm chủ và phát triển bản thân. - Năng lực về quan hệ xã hội. - Năng lực quan sát. - Năng lực giao tiếp. - Năng lực phân tích, so sánh. - Năng lực sử dụng công cụ. II.Chuẩn bị - Giáo viên: Tranh phóng to cá voi, dơi. - Học sinh: Xem trước bài ở nhà. III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1.Ổn định lớp (1’) 2.Kiểm tra bài cũ (3’) Trình bày đặc điểm cấu tạo và tập tính của thứ mỏ vịt và kanguru ? 3. Bài mới Hoạt động 1: Hoạt động khởi động - Thời lượng: 1 phút - Mục đích: Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới của bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. Bộ thú có điều kiện sống đặc biệt đó là bay lượn và ở dưới nước như thế nào? Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức (32’) Kiến thức 1: Tập tính của dơi và cá voi. - Thời lượng: 12 phút Mục tiêu: HS hiểu tập tính ăn của dơi và cá voi liên quan đến cấu tạo miệng. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - Yêu cầu HS quan sát H 49.1. - HS quan sát H49.1. I.Tập tính của dơi và cá voi. đọc thông tin SGK, hoàn đọc thông tin SGK, thành phiếu học tập. hoàn thành phiếu - Cá voi:
  3. dài, bơi cổ chèo không (có -Cấu tạo xương vây phân các + Tại sao cá voi cơ thể nặng giống chi trước nên biệt xương nề, vây ngực rất nhỏ nhưng khỏe, có nhiều lớp với cánh, nó vẫn di chuyển được dễ mỡ dày. thân. xương dàng trong nước? ống, - GV đưa thêm thông tin về -Kết luận chung: HS xương cá voi, cá heo. đọc SGK bàn) Hoạt động 3. Hoạt động luyện tập - Thời lượng: 3 phút - Mục đích: Giúp học sinh luyện tập, củng cố bài học. Câu 1: Cách cất cánh của dơi là: a. Nhún mình lấy đà từ mặt đất. b. Chạy lấy đà rồi vỗ cánh. c. Chân rời vật bám, buông mình từ trên cao. Câu 2: Chọn những đặc điểm của cá voi thích nghi với đời sống ở nước: a. Cơ thể hình thoi, cổ ngắn. b. Vây lưng to giữ thăng bằng. c. Chi trước có màng nối các ngón. d. Chi trước dạng bơi chèo. e. Mình có vảy, trơn. g. Lớp mỡ dưới da dày. Hoạt đông 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng - Thời lượng: 2 phút - Mục đích: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học - Dơi có đặc điểm nào thích nghi với đời sống bay lượn? 4. Hướng dẩn về nhà, hoạt động nối tiếp. - Thời lượng: 1 phút - Học bài theo kết luận và câu hỏi SGK, - Tìm hiểu đời sống chuột, hổ, báo - Kẻ bảng 1tr. 164 - Sưu tầm tranh ảnh về một số đại diện thân mềm. IV. Kiểm tra đánh giá bài học - Thời lượng: 2 phút - Cấu tạo ngoài cá voi thích nghi với đời sống trong nước thể hiện như thế nào?