Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tuần 28 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

BÀI 55 TIỂN HÓA VỀ SINH SẢN

I. Mục tiêu

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ

- Kiến thức:

+ HS nêu được sự tiến hóa các hình thức sinh sản của ĐV từ  đơn giản đến phức tạp.

+ Thấy được sự hoàn chỉnh các hình thức sinh sản hữu tính.

- Kỹ năng: rèn luyện kỹ năng hoạt động nhóm.

- Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ ĐV, đặc biệt trong mùa sinh sản.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

- Năng lực làm chủ và phát triển bản thân.

- Năng lực về quan hệ xã hội.

- Năng lực quan sát.

- Năng lực phân tích, so sánh.

- Năng lực giao tiếp.

II.Chuẩn bị 

- Giáo viên: + Tranh phóng sinh sản vô tính ở trùng roi, thủy tức.

                    + Tranh về sự chăm sóc trứng và con.

- Học sinh: xem trước bài ở nhà.

III. Tổ chức các hoạt động dạy học

1.Ổn định lớp (1’)

2.Kiểm tra bài cũ (3’)

Nêu sự phân hóa và chuyên hóa một số cơ qaun trong quá trình tiến hóa của động vật ? 

3. Bài mới

doc 7 trang Hải Anh 17/07/2023 1060
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tuần 28 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_7_tuan_28_nam_hoc_2019_2020_truong_thcs.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tuần 28 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

  1. + Thế nào là sinh sản vô tính? có sự kết hợp tế bào sinh + Có những hình thức sính ản dục đực cái. vô tính nào? - Hình thức sinh sản: - GV treo tranh 1 số hình thức + Phân đôi cơ thể. sinh sản vô tính ở ĐVKXS. + Sinh sản sinh dưỡng: + Hãy phân tích các cách sinh Mọc chồi và tái sinh. sản ở thủy tức và trùng roi? + Tìm một số ĐV khác có kiểu sinh sản như trùng roi? - Kiến thức 2: Tìm hiểu hình thức sinh sản hữu tính. - Thời lượng: 16 phút - Mục đích: HS nêu được khái niệm sinh sản hữu tính và sự hoàn chỉnh các hình thức sinh sản hữu tính thông qua các lớp ĐV. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - Yêu cầu HS đọc SGKtr.179 - HS đọc SGKtr.179 tra đổi II. Sinh sản hữu tính: Trả lời câu hỏi: nhóm trả lời câu hỏi. - Là hình thức sinh sản có + Thế nào là sinh sản hữu tính? - Đại diện nhóm ghi kết sự kết hợp giữa tế bào + So sánh sinh sản vô tính với quả, nhận xét bổ sung. sinh dục đực và tế bào sinh sản hữu tính (hoàn thành sinh dục cái tạo thành hợp bảng) tử. - GV kẻ bảng. - Sinh ản hữu tính trên cá - Yêu cầu HS rút ra nhận xét thê sđơn tính hay lưỡng + Em hãy kể tên một số tính. ĐVKXS và ĐVCXS sinh sản hữu tính mà em biết. + Hãy cho biết giun đất, giun đũa xơ thể nào là lưỡng tính, - HS rút ra kết luận sinh phân tính và có hình thức thụ sản hữu tính và các hình tinh ngoài hoặc thụ tinh trong? thức sinh sản hữu tính. - Yêu cầu rút ra kết luận sinh sản hữu tính và các hình thức sinh sản hữu tính. + Hình thức sinh sản hữu tính - Đại diện nhóm trình bày, III. Sự biến hóa các hình hoàn chỉnh dần qua các lớp ĐV bổ sung thức sinh sản hữu tính. thể hiện như thế nào? - HS theo dõi tự sữa chữa. -Yêu cầu HS hoàn thành bảng - HS trao đổi nhóm trả lời - Sự hoàn thiện dần các tr.180 câu hỏi hình thức sinh sản thể - GV cho HS theo dõi bảng kiến - Các nhóm trả lời, bổ sung hiện:
  2. - Đọc mục “Em có biết” - Xem trước bài 56: Cây phát sinh giới động vật IV. Kiểm tra đánh giá bài học - Thời lượng: 2 phút - Giải thích sự tiến hóa hình thức sinh sản hữu tính? V. Rút kinh nghiệm
  3. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, - cầu HS nghiên cứu I.Bằng chứng về mối quan quan sát tranh , hình182 SGK SGK, quan sát tranh , hệ giữa các nhóm ĐV trả lời câu hỏi: hình182 SGK thảo + Làm thế nào để biết ácc nhóm luận nhóm trả lời câu ĐV có quan hệ với nhau? hỏi. - Di tích hóa thạch của các ĐV + Đánh dấu đặc điểm của lưỡng cổ có nhiều đặc điểm giống cư cổ giống với cá vây chân cổ ĐV ngày nay. và đặc điểm của lưỡng cư cổ - Những loài ĐV mới được giống lưỡng cư ngày nay. hình tàhnh có đặc điểm giống + Đánh dấu đặc điểm của chim tổ tiên của chúng. cổ giống bò sát và chim ngày nay. + Những đặc điểm giống và khác nhau đó nói lên điều gì về mối quan hệ họ hàng giữa các nhóm ĐV? - Đại diện nhỏmtình - GV nhận xét và thông báo ý bày kết qủa, bổ sung, kiến đúng. thống nhất ý kiến. - Cho HS rút ra kết luận. - Kiến thức 2: Cây phát sinh giới động vật. - Thời lượng: 20 phút - Mục đích: Nêu được vị trí của các ngành ĐV và mối qua hệ họ hàng của các ngành ĐV. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - Yêu cầu SH quan sát hình, - SH quan sát hình, đọc SGK thảo luận nhóm, trả đọc SGK thảo luận II.Cây phát sinh giới động lời: nhóm, trả lời câu hỏi. vật. + Cây hát sinh ĐV biểu thị điều gì? + Mức độ quan hệ họ hàng được thể hiện trên cây phát sinh như thế nào? + Tại sao khi quan sát cây phát sinh lại biết được số lượng loài của nhóm ĐV nào đó? + Ngành chân khớp có quan hệ họ hàng với ngành nào? - HS các nhóm trả lời + Chim và thú có quan hệ với câu hỏi, nhận xét bổ Cây phát sinh ĐV phản ánh