Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tuần 29 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
- Kiến thức:
+ HS hiểu được đa dạng sinh học thể hiện ở số loài, khả năng thích nghi cao của ĐV với các điều kiện sống.
+ Ý nghĩa của bảo vệ đa dạng sinh học .
- Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát so sánh, hoạt động nhóm.
- Thái độ: Giáo dục lòng yêu thích môn học, khám phá tự nhiên.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực làm chủ và phát triển bản thân.
- Năng lực sử dụng công cụ.
- Năng lực quan sát.
- Năng lực giao tiếp.
- Năng lực phân tích, so sánh.
II.Chuẩn bị
- Giáo viên: - Tranh phóng to H58.1,2 SGK.
Tư liệu về ĐV đới lạnh và đới nóng.
- Học sinh: Xem trước bài ở nhà.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (3’)
Trình bày ý nghĩa và tác dụng của cây phát sinh với động vật ?
File đính kèm:
- giao_an_sinh_hoc_lop_7_tuan_29_nam_hoc_2019_2020_truong_thcs.doc
Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tuần 29 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây
- Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK - HS nghiên cứu SGK I.Sự đa dạng sinh học tr.183 trả lời câu hỏi: tr.183 trả lời câu hỏi. + Sự đa dạng sinh học thể hiện - Sự đa dạng sinh học biểu thị như thế nào? bằng số lượng loài. + Vì sao có sự đa dạng về loài? - Sự đa dạng là do khả năng - GV nhận xét ý kiến các nhóm. - Đại diện nhóm trả thích nghi của ĐV với điều lời, bổ sung. kiện sống khác nhau. - Yêu cầu HS rút ra kết luận. - HS rút ra kết luận Kiến thức 2: Đa dạng sinh học của ĐV ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng. - Thời lượng: 16 phút Mục tiêu: HS nêu được dặc điểm thích nghi đặc trưng của ĐV ở các moi trường này. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, - HS nghiên cứu II. Đa dạng sinh học của ĐV trao đổi nhóm hoàn thành phiếu SGK, trao đổi nhóm ở môi trường đới lạnh và học tập. hoàn thành phiếu học hoang mạc đới nóng. - GV kẻ phiếu lên bảng. tập. - Sự đa dạng của ĐV ở môi - GV nhận xét, yêu cầu quan sát - Đại diện nhóm trả trường dặc biệt rất thấp. phiếu chuẩn kiến thức. lời, bổ sung. - Chỉ có những loài có khả - Yêu cầu SH thảo luận: năng chịu đựng cao thì mới tồn + Nhận xét gì về cấu tạo và tập - HS dựa vào bảng tại được. tính của ĐV ở môi trường đới kiến thức chuẩn trả lạnh và hoang mạc đới nóng? lời, bổ sung. + Vì sao ở 2 vùng này số loài - HS tự rút ra kết ĐV rất ít? luận. + Nhận xét về mức độ đa dạng ở 2 môi trường này? - GV tổng kết Hoạt động 3. Hoạt động luyện tập - Thời lượng: 3 phút - Mục đích: Giúp học sinh luyện tập, củng cố bài học. HS làm bài tập: 1. Chọn những đặc điểm của gấu trắng thích nghi môi trường đới lạnh: a. Bộ lông màu trắng, dày. d. Lớp mỡ dưới da rất dày. b. Thức ăn chủ yếu là động vật e. Bộ lông đổi màu trong mùa hè.
- Ngày soạn: 27/5/2020 Tiết thứ: 58 Tuần: 29 CHỦ ĐỀ: ĐA DẠNG SINH HỌC BÀI 58 ĐA DẠNG SINH HỌC (tiếp theo) I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: + HS thấy được sự đa dạng sinh học ở môi trường nhiệt đới gió mùa cao hơn ở đới lạnh và hoang mạc đới nóng là do khí hậu phù hợp với mọi loài sinh vật. + HS chỉ ra được những lợi ích của đa dạng sinh học trong đời sống, nguy cơ suy giảm và các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học. - Kỹ năng: + Rèn kĩ năng phân tích tổng hợp, suy luận. + Kĩ năng hoạt động nhóm. - Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ đạng sinh học, bảo vệ tài nguyên đất nước. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực làm chủ và phát triển bản thân. - Năng lực sử dụng công cụ. - Năng lực quan sát. - Năng lực giao tiếp. - Năng lực phân tích, so sánh. II.Chuẩn bị - Giáo viên: Tư liệu về đa dạng sinh học. - Học sinh: Xem trước bài ở nhà. III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (3’) Nêu những đặc điểm thích nghi về cấu tạo và tập tính của động vật ở đới lạnh và hoang mạc đới nóng ? Giải thích ? 3. Bài mới Hoạt động 1: Hoạt động khởi động - Thời lượng: 1 phút - Mục đích: Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới của bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. Thế giới động vật xung quanh chúng ta vô cùng đa dạng phong phú. Độ đa dạng sinh học ở môi trường nhiệt đới gió mùa cao hơn ở đới lạnh và hoang mạc đới nóng là do khí hậu phù hợp với mọi loài sinh vật. Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức (32’) Kiến thức 1: Đa dạng ở môi trường nhiệt đới gió mùa. - Thời lượng: 10 phút
- - Thời lượng: 11 phút - Mục đích: Chỉ rõ nguyên nhân làm giảm đa dạng sinh học và biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - HS nghiên cứu SGK III. Nguy cơ suy giảm đa + Nguyên nhân nào dẫn đến suy kết hợp hiểu biết thực dạng sinh học và việc bảo giảm đa dạng sinh học ở Việt tế trả lời câu hỏi. vệ đa dạng sinh học Nam và thế giới? + Chúng ta cần có những biện pháp nào để bảo vệ đa dạng - Để bảo vệ đa dạng sinh học sinh học? cần: + Các biện pháp bảo vệ đa dạng + Nghiêm cấm khai thác sinh học dựa trên cơ sở khoa rừng bừa bãi. học nào? + Thuần hóa, lai tạo giống - Cho các nhóm trao đổi đáp án. - HS các nhóm trình để tăng độ đa dạng sinh học + Hiện nay chúng ta đã và sẽ bày đáp án, bổ sung. và độ đa dạng về loài. làm gì để bảo vệ đa dạng sinh học? - Cho HS rút ra kết luận. - HS rút ra kết luận. Hoạt động 3. Hoạt động luyện tập - Thời lượng: 3 phút - Mục đích: Giúp học sinh luyện tập, củng cố bài học. - GV sử dụng câu hỏi 1, 2 trong SGK? Hoạt đông 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng - Thời lượng: 2 phút - Mục đích: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học - Giải thích vì sao số loài động vật ở môi trường nhiệt đới lại có nhiều hơn môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng ? - Các biện pháp cần thiết để bảo vệ đa dạng sinh học ? 4. Hướng dẩn về nhà, hoạt động nối tiếp. - Thời lượng: 1 phút -Học bài theo kết luận và câu hỏi SGK, -Tìm hiểu thêm về đa dạng sinh học trên đài báo. -Kẻ phiếu học tập bài 59 vào vở. IV. Kiểm tra đánh giá bài học - Thời lượng: 2 phút - Nêu những biện pháp đấu tranh sinh học ?