Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tuần 32 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

ÔN TẬP HỌC KỲ II

I. Mục tiêu

1.Kiến thức, kỹ năng, thái độ

- Kiến thức: Tiếp tục ôn tập HKII theo cấu trúc đề của PGD.

- Kĩ năng: Quan sát so sánh phân tích tổng hợp. Kĩ năng hoạt động nhóm 

- Thái độ: Yêu thích môn học.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

- Năng lực làm chủ và phát triển bản thân.

- Năng lực sử dụng công cụ.

- Năng lực quan sát.

- Năng lực giao tiếp.

- Năng lực phân tích, so sánh.

II. Chuẩn bị 

- GV: Hệ thống câu hỏi.

- HS: Xem lại bài cũ

III. Tổ chức các hoạt động dạy học

1.Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ: Không

3. Bài mới 

Hoạt động 1: Hoạt động luyện tập

- Thời lượng: 42 phút

- Mục đích: HS ôn tập nội dung trong 4 bài theo cấu trúc đề 

doc 8 trang Hải Anh 17/07/2023 1000
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tuần 32 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_7_tuan_32_nam_hoc_2019_2020_truong_thcs.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tuần 32 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

  1. - Cổ : dài, khơp đầu với thân Câu 2: Trình bày những đặc điểm cấu tạo ngoài của Thỏ thích nghi với đời sống của chúng? Những đặc điểm cấu tạo ngoài của Thỏ thích nghi với đời sống của chúng - Bộ lông mao dày bao phủ cơ thể - Chi trước ngăn, có móng vuốt - chi sau to khỏe - Mũi thỏ rất thính và long xúc giác nhạy bén - Tai thỏ rất thính, có vành tai dài, lớn cử động được theo mọi phía Câu 3 : Vì sao thỏ hoang di chuyển - Cho hệ thống câu - Xem hệ thống câu hỏi. với vận tốc tối đa là 74km/h, trong hỏi trắc nghiệm và tự khi đó cáo xám 64km/h; chó săn luận. 68km/h; chó sói 69,23km/h, thế mà trong nhiều trường hợp thỏ rừng vẫn không thoát khỏi những loài thú ăn thịt kể trên? Mặc dù vận tốc di chuyển của Thỏ nhanh hơn những loài động vật kia nhưng do sức dẻo dai của Thỏ không bằng nên chạy một quảng thời gian nhất định thỉ Thỏ sẽ bị đuối sức và sẽ bị những loài động - Tiến hành chia - Theo dõi vật đó bắt được và ăn thịt nhóm, 4 nhóm. Câu 4: Nêu những đặc điểm cấu tạ o ngoài của ếch thích nghi với đời sống ởnước và thích nghi với đời sống ở cạn? a. Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước: Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía t rước → giảm sức cản của nước
  2. diệt sâu bọ phá hại mùa màng, tiêu diệt sinh vật trung gian g ây bệnh. - Có giá trị thực phẩm: ếch đồng Làm thuốc chữa bệnh: bột cóc, - Kết luận - Ghi chép nhựa cóc. Là vật thí nghiệm trong sinh lý học: ếch đồng. Hoạt đông 2: Hoạt động vận dụng và mở rộng - Thời lượng: 2 phút - Mục đích: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học - Hệ thống nội dung bài ôn. 4. Hướng dẩn về nhà, hoạt động nối tiếp. - Thời lượng: 1 phút - Về nhà học bài làm bài đầy đủ - Chuẩn bị ôn tập tiếp theo. IV. Kiểm tra đánh giá bài học V. Rút kinh nghiệm:
  3. - GV cho HS tự ghi kết quả - Đại diện nhóm lên ghi kết của nhóm. GV tổng kết ý quả vào bảng 1, nhóm khác kiến của các nhóm. theo dõi, bổ sung. - GV cho HS quan sát bảng - Các nhóm theo dõi, sửa 1 đã hoàn chỉnh. chữa nếu cần. Bảng 1: Sự tiến hoá của giới động vật Cơ thể đa bào Đối xứng Đối xứng hai bên Đặc Cơ thể đơn toả tròn Cơ thể Cơ thể Cơ thể có Cơ thể có điểm bào mềm mềm có vỏ bộ xương bộ xương đá vôi ngoài bằng trong kitin Ngành Động vật Ruột Các ngành Thân mềm Chân khớp Động vật nguyên khoang giun có xương sinh sống Trùng roi Thuỷ tức Giun đũa, Trai sông Châu chấu Cá chép, Đại diện giun đất ếch, thằn lằn, chim bồ câu, thỏ. - GV yêu cầu HS theo dõi - HS thảo luận nhóm để - Giới động vật đã tiến hoá bảng 1, trả lời câu hỏi: Sự thống nhất ý kiến. Yêu cầu từ đơn giản đến phức tạp tiến hoá của giới động vật nêu được: Sự tiến hoá thể được thể hiện như thế nào? hiện sự phức tạp về tổ chức cơ thể, bộ phận nâng đỡ, - GV yêu cầu HS thảo luận - Cá nhân nhớ lại các nhóm nhóm trả lời câu hỏi: động vật đã học và môi trường sống của chúng. Thảo luận nhóm, yêu cầu + Sự thích nghi của động nêu được: vật với môi trường sống + Sự thích nghi của động thể hiện như thế nào? vật thể hiện ở: Có loài sống bay lượn (có cánh), loài sống ở nước (có vây), sống + Thế nào là hiện tượng nơi khô cằn (dự trữ nước) thứ sinh? Cho ví dụ cụ thể. + Hiện tượng thứ sinh: quay lại sống ở môi trường - GV cho các nhóm trao của tổ tiên. VD: Cá voi đổi đáp án. GV hỏi: Hãy sống ở nước. tìm trong các loài bò sát, - Đại diện nhóm trình bày
  4. - GV hỏi: - HS dựa vào nội dung bảng 2 - Kết luận: + Động vật có vai trò gì? để trả lời câu hỏi. + Đa số động vật + Động vật gây nên những tác có lợi cho tự nhiên hại như thế nào? và cho đời sống con người. + Một số động vật gây hại. Hoạt đông 2: Hoạt động vận dụng và mở rộng - Thời lượng: 2 phút - Mục đích: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học. - GV cho HS trả lời câu hỏi: - Dựa vào bảng 1 trình bày sự tiến hóa của giới động vật. - Nêu tầm quan trọng thực tiễn của động vật. 4. Hướng dẩn về nhà, hoạt động nối tiếp. - Thời lượng: 1 phút - HS ôn tập đến tiết sau làm bài kiểm tra 1 tiết: - Phần trắc nghiệm kiểm tra các kiến thức từ học kì II. - Phần tự luận ôn theo các câu hỏi sau: + Sự tiến hoá về tổ chức cơ thể được thể hiện như thế nào? Cho ví dụ. + Hãy kể tên các hình thức sinh sản ở động vật và phân biệt các hình thức sinh sản đó. + Giải thích sự tiến hoá hình thức sinh sản hữu tính, cho ví dụ. + Trình bày ý nghĩa và tác dụng của cây phát sinh giới động vật. Cá voi có quan hệ họ hàng gần với hươu sao hơn hay với cá chép hơn? + Đa dạng sinh học của động vật được thể hiện ở đặc điểm nào? Giải thích vì sao số loài động vật ở môi trường nhiệt đới lại nhiều hơn môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng? Nêu các biện pháp cần thiết để duy trì đa dạng sinh học. + Thế nào là động vật quý hiếm? Nêu các biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm? IV. Kiểm tra đánh giá bài học (2’) + Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học? Kể tên các biện pháp đấu tranh sinh học. Nêu ưu và nhược điểm của những biện pháp đấu tranh sinh học. Cho ví dụ. V. Rút kinh nghiệm: Ký duyệt tuần 32 Ngày tháng năm Tổ trưởng