Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tuần 7 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

NGÀNH GIUN TRÒN

BÀI 13 GIUN ĐŨA

I. Mục tiêu

1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ 

- Kiến thức: Hiểu được khái niệm của ngành giun tròn. Giúp hs nêu được đặc điểm cơ bản về cấu tạo di cuyển & dinh dưỡng, sinh sản của giun đũa thích nghi đ/s kí sinh. Nêu được những tác hại của giun đũa và cách phòng tránh.

- Kĩ năng: Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích và hoạt động nhóm.

- Thái độ: Giáo dục cho hs ý thức vệ sinh môi trường và vệ sinh cá nhân.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

- Năng lực về quan hệ xã hội;

- Năng lực quan sát; 

- Năng lực giao tiếp.

II. Chuẩn bị

- Thầy: Tranh 13.1, 13.2, 13.3, 13.4 SGK.

- Trò: Tình hình nhiễm giun ở địa phương.

III. Tổ chức các hoạt động dạy học

1. Ôn định lớp 

2. Kiểm tra bài cũ

Nêu đặc điểm chung của ngành giun dẹp ? Cách phòng chống? 

doc 9 trang Hải Anh 17/07/2023 980
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tuần 7 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_7_tuan_7_nam_hoc_2019_2020_truong_thcs.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tuần 7 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

  1. ngoài của giun đũa + mẫu ngâm. - Cơ thể hình trụ, tròn, có ngâm hướng dẫn quan lớp cuticun. sát - Cá nhân tự đọc thông tin - Con cái lớn và mập hơn - Yêu cầu HS đọc thông tin + đối chiếu với hình + ghi con đực. sgk/47 thức kiến thức: - Nêu câu hỏi: Đẻ số lượng trứng lớn Giun cái dài và mập hơn khoảng 200.000/ 1ngày giun đực có ý nghĩa sinh đêm. học gì? Nếu giun đũa thiếu lớp vỏ Cơ thể sẽ bị tiêu huỷ bỏi cuticun thì chúng sẽ ntn các dịch TH trong R.non Kiến thức 2: Cấu tạo trong và di chuyển Mục tiêu: HS nêu được cấu tạo trong, di chuyển của giun đũa Thích nghi đời sống kí sinh. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Yêu cầu HS đọc thông tin - Đọc thông tin + đối II. Cấu tạo trong và di sgk/47,48 + quan sát tranh chiếu với tranh. chuyển 13.2 + đối chiếu thông tin - Thảo luận nhóm + Thành cơ thể: có lớp biểu Nêu câu hỏi: Thống nhất câu trả lời: bì và cơ dọc phát triển. Trình bày cấu tạo trong của Hình dạng, thành cơ thể, + Có khoang cơ thể chưa giun đũa. khoang cơ thể, ống tiêu chính thức. hóa, tuyến sinh dục. + Ống tiêu hóa thẳng: gồm Giun đũa di chuyển bằng Nhờ đầu nhọn, nhiều con Miệng Hầu Ruột cách nào? Nhờ ĐĐ nào mà có kích thước nhỏ,di Hậu môn. giun đũa chui vào ống mật, chuyển bằng cách cong + Tuyến sinh dục dạng ống, gây hậu quả ntn? duỗi cơ thể Chui vào dài và cuộn khúc. ống mật đau bụng dữ - Di chuyển: cong, duỗi cơ - Tóm tắt ý kiến + phần bổ dội và rối loạn tiêu hoá. thể Chui rúc trong môi sung KL - Đại diện nhóm trình trường kí sinh. bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Kiến thức 3: Dinh dưỡng Mục tiêu: HS nêu được dinh dưỡng của giun đũa Thích nghi đời sống kí sinh. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Yêu cầu HS đọc thông tin - Đọc thông tin + đối III. Dinh dưỡng sgk/48 + quan sát tranh chiếu với tranh. - Dinh dưỡng : hầu phát 13.2 + đối chiếu thông tin - Thảo luận nhóm triển Hút chất dinh Nêu câu hỏi: Thống nhất câu trả lời: dưỡng nhanh và nhiều. Ruột thẳng và kết thúc tại Thức ăn vận chuyển theo  Tác hại của giun đũa: hậu môn ở giun đũa so với một chiều Đầu vào là Gây hại cho sức khỏe con
  2. Vòng đời của giun đũa: Giun đũa trưởng thành Trứng Ấu trùng trong trứng ruột non lần 2 ( môi trường ngoài) Thức ăn sống Tim, gan, phổi Ấu trùng ( ở ruột non lần 1) Kết luận bài học: Ghi nhớ sgk/49 Hoạt động 3. Hoạt động luyện tập Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng. 1) Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể giun đũa luôn căng tròn, có tác dụng: a) Tránh sự tấn công của kẻ thù. b) Như bộ áo giáp giúp giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa. c) Thích nghi với đời sống kí sinh. d) Cả a, b, c đúng 2) Người bị nhiễm giun đũa khi: a) Ăn rau sống chưa rửa sạch trứng giun. b) Ăn quả tươi chưa rửa sạch trứng giun. c) Ăn thức ăn có nhiều ruồi nhặng đậu. d) Cả a, b, c đèu đúng. Trả lời câu hỏi sgk/49: So sánh đặc điểm cấu tạo của giun đũa và sán lá gan: Giun đũa Sán lá gan - Cơ thể thon dài, hai đầu thon lại, tiết diện ngang tròn. - Cơ thể hình lá, dẹp theo chiều lưng bụng - Phân tính. - Lưỡng tính. - Có khoang cơ thể chưa chính thức, có hậu môn. - Chưa có hậu môn. - Trong sinh sản phát triển không có sự thay đổi vật chủ. - Thay đổi vật chủ qua nhiều giai đoạn ấu trùng. Hoạt đông 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng Tìm câu trả lời đúng: Giun dẹp khác giun tròn ở chỗ: a. Cơ thể dẹp đối xứng 2 bên. b. Tiết diện ngang cơ thể tròn. c. ống tiêu hoá phân hoá. d. Có lớp vỏ cuticun. 4. Hướng dẩn về nhà, hoạt động nối tiếp - Học bài Cấu tạo, vòng đời & trả lời câu hỏi sgk - Đọc mục: Em có biết
  3. Ngày soạn: 12/9/2019 Tiết thứ: 14 Tuần: 7 BÀI 14 MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN TRÒN I. Mục tiêu 1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Giúp hs hiểu rõ được 1 số giun tròn đặc biệt là giun tròn kí sinh gây bệnh từ đó có biện pháp phòng tránh và nêu được đặc điểm chung của ngành giun tròn. - Kĩ năng: Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, phân tích và hoạt động nhóm. - Thái độ: Giáo dục cho hs ý thức giữ vệ sinh môi trường, cá nhân và vệ sinh ăn uống. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh qua nội dung bài: Năng lực về quan hệ xã hội; Năng lực quan sát; Năng lực giao tiếp. II. Chuẩn bị - Thầy: Tranh 1 số giun tròn, tài liệu về giun sán kí sinh - Trò: Kẻ bảng: Đặc điểm của ngành giun tròn vào vở BT III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ôn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Trình bày vòng đời của giun đũa ? Biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ? 3. Bài mới Hoạt động 1: Hoạt động khởi động Phần lớn giun tròn sống kí sinh ở động vật, thực vật và người. Ngoài giun đũa giun tròn còn nhiều loại giun khác. Vậy đó là những loại nào, giữa chúng có dặc điểm gì chung? Ta Đặt vấn đề vào bài mới hôm nay: Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức. Kiến thức 1: Một số giun tròn khác. Mục tiêu: HS nêu được nơi kí sinh, tên, tác hại và cách xâm nhập của một số giun tròn kí sinh. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Yêu cầu HS nghiên cứu - Đọc thông tin + quan sát I. Một số giun tròn khác.- sgk +quan sát H hình Thảo luận nhóm - Tác hại của giun tròn kí 14.1,2,3,4. Thống nhất ý kiến. sinh: Đa số giun tròn kí Hướng dẫn HS quan sát - Cử đại diện điền vào sinh nơi giàu chất dinh + đọc kĩ chú thích + đọc bảng dưỡng trong cơ thể người mục "em có biết". và động vật gây nhiều tác - Cho HS điền vào bảng Kí sinh ở nơi giàu chất hại: tranh lấy thức ăn, gây GV sửa chữa, hoàn chỉnh. dinh dưỡng trong cơ thể viêm nhiễm nơi kí sinh, tiết
  4. Bảng 1: Đặc điểm của ngành giun tròn STT Đại diện Giun Giun Giun đũa Giun kim Giun chỉ Đặc điểm móc câu rễ lúa 1 Nơi sống      2 Cơ thể hình trụ,thuôn 2     đầu 3 Lớp vỏ cuticun trong      suốt 4 Kí sinh chỉ ở một vật      chủ 5 Đầu nhọn, đuôi tù      Kết luận bài học: Ghi nhớ sgk/51 Hoạt động 3. Hoạt động luyện tập Đánh dấu  vào ô tương ứng: Ngành giun tròn có những đặc điểm sau: Đúng Sai Ruột phân nhánh, có lỗ hậu môn  Trứng phát triển qua các vật chủ trung gian  Cơ thể hình trụ thường thuôn hai đầu  Có giác bám phát triển  Có khoang cơ thể chưa chính thức  Cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng và kết thúc ở lỗ hậu môn  Tiết diện ngang, cơ thể tròn  Nhóm nào gồm những ĐV thuộc ngành giun dẹp sống kí sinh: a) Sán lá gan, giun đũa, giun kim, sán lá máu. b) San lá máu, sán bã trầu, sán dây, sán lá gan. c) Giun móc câu, giun đũa, giun kim, giun chỉ. d) Câu bvà c đúng. Hoạt đông 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng Đánh dấu nhân vào câu đúng. Đặc điểm chung của giun tròn là: a. Khoang cơ thể chưa chính thức. b. Phần lớn sống kí sinh c. cơ thể đối xứng toả tròn d. Cơ quan tiêu hoá bắt đầu từ miệng, kết thúc ở hậu môn. e. Khoang cơ thể chính thức. g. Sống tự do. h. ống tiêu hoá chưa có hậu môn. 4. Hướng dẩn về nhà, hoạt động nối tiếp - Học bài Đặc điểm chung; cần có biện pháp gì để phòng tránh bệnh giun kí sinh.