Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tuần 7 - Trần Quốc Dũng
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Nêu được đặc điểm cấu tạo của giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh.
- Nêu được tác hại của giun đũa và cách phòng tránh.
- Giáo dục ý thức vệ sinh môi trường, vê sinh cá nhân.
II/ CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: -Tranh vẻ hình 13.1, 13.2, 13.3.
- vật mẫu: Giun đũa (lợn)
2) Học sinh: - Đọc trước bài 13.
- Chuẩn bị thuyết trình.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Ổn định lớp:
- Kiểm tra bài cũ:
- Nêu đặc điểm 1 số đại diện ngành giun dẹp?
- Nêu đặc điểm chung của ngành giun dẹp?
- Nêu biện pháp phòng bệnh do giun dẹp gây ra?
3) Tiến trình bài mới:
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tuần 7 - Trần Quốc Dũng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_sinh_hoc_lop_7_tuan_7_tran_quoc_dung.doc
Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tuần 7 - Trần Quốc Dũng
- + Chức năng 3 môi bé? - Bên trong khoang miệng là + Đặc điểm phân biệt với ống tiêu hóa từ lỗ miệng kết ngành giun dẹp? thúc là lỗ hậu môn. + Ngành giun tròn tiến hóa hơn - Tuyến sinh dục dài, cuộn giun dẹp ở điểm nào? khúc như búi chỉ trắng ở xung - Yêu cầu HS kết luận. quanh ruột 3/ Di chuyển: Di chuyển bằng các cong duỗi cơ thể do chỉ có lớp cơ dọc phát triển HOẠT ĐỘNG II:DINH DƯỠNG VÀ SINH SẢN - Yêu cầu HS thuyết trình. - HS thuyết trình và 1/ Dinh dưỡng: GV lưu ý HS: Giun đũa đã có chất vấn. Hút chất dinh dưỡng ở ruột ống tiêu hóa (chuyên hóa) và non, thức ăn đi theo một chiều đồng hóa thức ăn hiệu quả hơn theo ống tiêu hóa từ miệng đến ở ruột khoang hậu môn, hầu phát triển giúp giun đũa hút nhanh và nhiều chất dinh dưỡng và chất thải được thải ra ngoài qua hậu môn + Em có nhận xét gì cơ thể - HS trả lời: 2/ Sinh sản: giun đũa về cơ quan sinh dục + Cơ thể phân tính *Cơ quan sinh dục Tuyến sinh dục có hình dạng + Dạng ống - Cơ thể phân tính,sinh sản hữu như thế nào ? tính GV thông báo con cái 2 ống -Đẻ nhiều trứng con đực 1 ống và dài hơn chiều * Vòng đời dài cơ thể Trứng giun theo phân ra + Giun đũa thụ tinh trong hay +Trứng thụ tinh trong ngoài gặp ẩm và thoáng khí ngoài ? Giun đũa trưởng thành cơ thể mẹ. phát triển thành dạng ấu trùng đẻ với số lượng bao nhiêu + Số lượng 200.000 trong trứng. Người ăn phải trúng mỗi ngày ? trứng giun đến ruột non ấu - GV nhận xét và thông báo +Bảo vệ tốt ấu trùng trùng chui ra vào máu đi qua trứng của giun đũa có vỏ dày bên trong gan, tim, phooirrooif về lại ruột và cứng có tác dụng gì ? non lần thứ hai mới chính thức + Tại sao giun đũa không qua + Khả năng tiếp xúc kí sinh ở đây. vật chủ trung gian? trực tiếp vật chủ cao. + Tại sao giun đũa vào ruột + Do giun thích chui người thì đi vào máu, tim, gan, rúc, qua các bộ phận phổi mới trở lại ruột? để hấp thu chất dinh dưỡng, ở ruột để sinh sản. + Tại sao trẻ em hay mắc bệnh + Do chưa có ý thức giun đũa? vệ sinh. 2
- - Đọc trước bài 14. - Kẻ bảng thông tin đặc điểm chung của giun tròn. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: - Nêu cấu tạo của giun đũa? - Nêu cách dinh dưỡng và sinh sản của giun đũa? - Nêu cách phòng tránh bệnh giun đũa? 3) Tiến trình bài mới: Hoạt động của HS Hoạt động của GV 3) Nội dung HOẠT ĐỘNG I: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC - GV yêu cầu HS đọc và - HS thuyết trình và chất I. Một số giun tròn khác : nghiên cứu thông tin . Kết vấn. 1.Giun kim: hợp quan sát tranh vẽ một số - Kí sinh trong ruột già nhất là đại diện giun tròn khác . Y/c trẻ em . Đêm giun cái liên tục HS trả lời câu hỏi : - HS trả lời: tìm đến hậu môn đẻ trứng gây + Ruột non và ruột già nơi ngứa ngáy nào có nhiều chất dinh + Ruột non. - Trứng giun qua tay và thức ăn dưỡng hơn? truyền vào miệng + Tá tràng là phần nào của ruột? + Tại sao trẻ em hay mắc + Phần đầu của ruột già. bệnh giun kim? + Do thói quen mút tay. - GV nhận xét yêu cầu HS + Giữ vệ sinh môi kết luận. trường, cá nhân, không - GV cho HS quan sát hình tưới rau bằng phân tươi, 12.2 diệt muỗi nhặng. - HS kết luận. Giun móc câu kí sinh ở đâu ? - HS chia nhóm nhỏ thảo 2.Giun móc câu: luận và báo kết quả. - Kí sinh ở tá tràng làm xanh Nêu tác hại của giun móc câu - Kí sinh ở tá tràng người xao, vàng vọt. sau khi xâm nhập vào cơ thể - Người bệnh xanh xao, - Ấu trùng xâm nhập qua da người ? vàng vọt bàn chân, khi người đi chân dất Nêu con đường xâm nhập ở vùng có ấu trùng giun móc của chúng vào cơ thể người ? - Ấu trùng của giun chui câu qua người khi tiếp xúc với đất ở vùng mỏ và Hỏi : Nêu cách phòng chống hoa màu giun móc câu ? - Không đi chân đất khi GV nhận xét và khẳng định tiếp xúc với nguồn nước, đáp án đất ô nhiễm, có giun móc câu, nhất là ở vùng mỏ, vùng trồng màu 4