Giáo án Số học 6 - Chương II (Bản 2 cột, 5 hoạt động)

CHƯƠNG II: SỐ NGUYÊN

CHỦ ĐỀ 1: MỞ ĐẦU VỀ TẬP HỢP SỐ NGUYÊN 

§1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết các số nguyên âm qua những ví dụ cụ thể.

2. Kĩ năng: Nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ thực tiễn. Biết biểu diễn các số nguyên trên trục số.

3. Thái độ: Biết liên hệ thực tế

4. Định hướng phát triển năng lực: 

- Năng lực chung: NL tư duy, sáng tạo; tính toán, tự học; NL hợp tác, giao tiếp; sử dụng ngôn ngữ toán học. 

- Năng lực chuyên biệt: NL đọc các số nguyên âm, NL biểu diễn số nguyên trên trục số.

II. CHUẨN BỊ:

1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán…

2. Chuẩn bị của học sinh:  Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán

3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá

Nội dung

Nhận biết 

(M1)

Thông hiểu

(M2)

Vận dụng

 (M3)

Vận dụng cao 

(M4)

Làm quen với số nguyên âm Biết đọc các số nguyên âm qua các ví dụ  Hiểu được ý nghĩa của các số nguyên âm. Biết biểu diễn các số nguyên âm trên trục số. Giải thích được vì sao cần có số nguyên âm. 

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học)

* Kiểm tra bài cũ (Giới thiệu chương)

A. KHỞI ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu)

Mục tiêu: Hs bước đầu nhận thức được sự cần thiết phải mở rộng tập hợp số tự nhiên

Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,

Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.

Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.

Sản phẩm: Sự khó khăn khi thực hiện phép toán. Thấy được sự cần thiết phải mở rộng tập hợp số tự nhiên

doc 60 trang Hải Anh 19/07/2023 1760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học 6 - Chương II (Bản 2 cột, 5 hoạt động)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_so_hoc_6_chuong_ii_ban_2_cot_5_hoat_dong.doc

Nội dung text: Giáo án Số học 6 - Chương II (Bản 2 cột, 5 hoạt động)

  1. Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: LUYỆN TẠP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố các tính chất cơ bản của phép nhân và nhận xét của phép nhân nhiều số, phép nâng lên luỹ thừa. 2.Kỹ năng: Áp dụng các tính chất cơ bản của phép nhân để tính đúng, tính nhanh giá trị biểu thức, biến đổi biểu thức, xác định dấu của tích nhiều số. 3.Thái độ: Nghiêm túc, tích cực 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực chuyên biệt: NL tính tích các số nguyên. II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. - Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. III. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Luyện tập Tìm được tính chất để Áp dụng tính chất phân Tính giá trị của biểu áp dụng cho từng bài. phối để điền vào ô trống. thức. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra) Nêu các tính chất của phép nhân các số nguyên và viết công thức tổng quát cho từng tính chất ? (10đ) Đáp án: sgk. (Nêu đúng mỗi tính chất được 2,5 đ) A. KHỞI ĐỘNG B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh NLHT: NL tư duy, NL tính toán HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Thực hiện phép tính Giải thích vì sao (-1)3 = -1? Bài 95 trang 95 SGK ?: Còn có số nguyên nào khác mà lập phương của nó cũng (-1)3 = (-1).(-1).(-1) = (-1). bằng chính nó Còn có: 13 = 1 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 03 = 0. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức GV giao nhiệm vụ học tập. Bài 96 trang 95 SGK ?: Nhắc lại các tính chất phân phối của phép nhân đối với a) 237.(-26) + 26.137 phép cộng? = (137 + 100).(-26) + 26.137 ?: Tính: a) 237.(-26) + 26.137 = 137.(-26) + 100.(-26) + 26.137 b)63.(-25) + 25.(-23) = 137.(-26) + 26.137 + 100.(-26) Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ = 137.(26 – 26) + 100.(-26) Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS =100.(-26) = - 2 600 GV chốt lại kiến thức b) 63.(-25) + 25.(-23)
  2. Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: §13. BỘI VÀ ƯỚC CỦA SỐ NGUYÊN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS nắm được các khái niệm bội và ước của một số nguyên, khái niệm chia hết cho. Hiểu được 3 tính chất có liên quan với khái niệm chia hết cho. 2. Kĩ năng: Biết tìm bội và ước của một số nguyên. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác. 4. Hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực tính toán; Năng lực giải quyết vấn đề; - Năng lực chuyên biệt: Năng lực ngôn ngữ; NL tư duy, tìm bội và ước của số nguyên II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. - Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. III. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Bội và ước Biết được các khái Hiểu cách tìm bội và Tìm được ước, bội của -Từ ví dụ cụ thể suy ra của một số niệm và tính chất ước của một số một số nguyên. được tính chất. nguyên về bội và ước của nguyên. một số nguyên IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra) Nội dung Đáp án Điểm Với a, b N, Với a, b N, Khi nào thì ta nói a chia hết cho b ? (3 đ) a b nếu có số tự nhiên q sao cho a = b . q. 3đ Khi nào a là bội của b? Khi đó b là gì của a ? (3 Nếu ab thì a là bội của b và b là ước của a. 3đ đ) Cã B(6) 0; 6; 12; 18; 24;  2đ Tìm các bội, các ước của 6 trong tập N (4 đ) 2đ Ư(6) = {1; 2; 3; 6} A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) Mục tiêu: Bước đầu Hs nhận thấy sự khó khăn khi tìm bội và ước của số nguyên Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Dự đoán của học sinh. Hoạt động của GV Hoạt động của Hs Trong tập hợp N, em đã tìm được Ư(6) = {1; 2; 3; B(6) = {0; 6; 12; 18; Hs nêu dự đoán 24 }. Nhưng để tìm Ư(-6); B(-6) ta làm như thế nào? B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2. Bội và ước của một số nguyên - Cá nhân + cặp đôi Mục tiêu: Hs tìm được bội và ước của một số nguyên Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Kết quả tính toán của học sinh NLHT: NL hợp tác, giao tiếp; NL tính toán; NL tìm ước, bội của số nguyên HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG
  3. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh NLHT: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Bài 102(sgk) Gv cho Hs thảo luận bài tập 102.103. Ư(-3) = {1; - 1; 3; - 3} ; Ư(6) = {1; - 1; 2; -2; 3; - 3; 6; -6} ; Gọi Hs lên bảng trình bày. Ư(-1) = {1; -1} Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực Câu 3: Làm bài 105(sgk) (M3) hiện nhiệm vụ Bài 105(sgk) Điền vào ô trống Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu a 42 2 - 26 0 9 của HS b - 3 - 5 13 7 - 1 GV chốt lại kiến thức a:b 5 - 1 D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Nắm vững tích chất chia hết trong tập Z, k/n ước và bội của số nguyên Làm bài 101, 103, 104, 106(sgk) và 156 – 158(sbt). Ôn tập chương II. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Nêu khái niệm bội và ước của một số nguyên? (M1) Câu 2: Nêu cách xác định bội và ước của một số nguyên? (M2) Câu 3: Bài tập 102.105 sgk (M3)
  4. Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh NLHT: NL hợp tác, giao tiếp; NL công cụ, tính toán; NL tư duy, thực hiện phép tính HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Bài 107a(118 sgk) Làm các bài tập 107 đến 111 sgk b - b Bài 107: vẽ trục số, yêu cầu HS đọc đề và lên bảng - a 0 a trình bày. Gợi ý: Hai số đối nhau thì có giá trị tuyệt đối bằng Bài 107b,c/98 (SGK) nhau và giá trị tuyệt đối là một số không âm. b) + Em nhắc lại cách so sánh số nguyên dương, số |-a| nguyên âm với số 0 ? b |a| - b - a 0 a |b| |-b| c) So sánh: a 0 - b 0 Bài 108: Quan sát trục số trả lời Bài 108/98 SGK - Khi a > 0 thì –a 0 và – a > a Bài 109: Quan sát trên bảng phụ trả lời Bài 109/98 SGK: Sắp xếp các năm sinh theo thứ tự thời gian tăng dần: -624; -570; - 287; 1441; 1596; 1777; 1885 Bài 110: Thảo luận theo cặp đôi trả lời Bài 110(sgk) a) S; b) Đ; c) S; d) Đ Bài 111: Áp dụng quy tắc các phép tính và quy tắc Bài 111a,b,c/99 SGK: a) [(-13)+(-15)] + (-8) = (-28) + (-8) = - 36 dấu ngoặc thực hiện b) 500 – (- 200) – 210 – 100 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm = 500 + 200 – 210 – 100 = 390 vụ c) – (-129) + (-119) – 301 +12 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS = 129 – 119 – 301 + 12 = 279 GV chốt lại kiến thức D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ + Chuẩn bị câu hỏi 5 phần ôn tập SGK. + Làm bài 114, 115, 116, 117/99 SGK. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Đánh giá thông qua kết quả làm bài kiểm tra 1 tiết của học sinh.
  5. Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh NLHT: NL hợp tác, giao tiếp; NL tính toán; NL tư duy, thực hiện phép tính HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. II. Bài tập Làm bài 114 sgk Bài 114 (sgk) + Liệt kê các số nguyên x sao cho: - 8 x – 1 = 0 => x = 1 Bài tập: a) Tìm các ước của – 12. b) Tìm 5 bội của – 4 Giải: a) Ư(-12) = {-1; 1; -2; 2; -3; 3; -4; 4; -6; 6; - 12; 12. b) 5 bội của – 4 là: 20; -16; 24; -8 D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Ôn lại các câu hỏi trang 98 SGK. - Xem lại các dạng bài tập đã giải. - Chuẩn bị tiết sau làm bài kiểm tra 1 tiết. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Đánh giá thông qua kết quả làm bài kiểm tra 1 tiết của học sinh