Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 11 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức

- HS rèn luyện kĩ năng  phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Biết dùng luỹ thừa để viết gọn khi phân tích. một cách chính xác

2. Kĩ năng

- Biết vận dụng linh hoạt các dấu hiệu chia hết đã học khi phân tích một số ra thừa số nguyên tố  và tìm các ước của chúng .

- Áp dụng kiến thức vào bài tập. 

3. Thái độ

- HS tích cực học tập và tính toán chính xác.

II. Chuẩn bị:

  1. Thầy: Phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài tập.
  2. Trò: Làm bài tập đầy đủ và nghiên cứu bài mới.

III. Các bước lên lớp:

docx 7 trang Hải Anh 11/07/2023 2120
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 11 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_so_hoc_lop_6_tuan_11_nam_hoc_2017_2018_nguyen_l.docx

Nội dung text: Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 11 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh

  1. của nó). => Ư(b) = ? GV: a = 5.13 thì 5 và 13 là ước của a, ngoài ra nó còn có ước là 1 và chính nó. Vậy hãy tìm tất cả các ước của a, b, c? GV: Gợi ý học sinh viết b = 25 dưới dạng tích của 2 thừa số. GV: Tương tự câu c cho HS lên trình bày. Bài 130 trang 50 SGK. Bài 130 trang 50 SGK. Bài 130 trang50 SGK. * 51 = 3.17 GV: Cho học sinh thảo luận HS: Thảo luận nhóm theo nhóm bàn, yêu cầu HS theo bàn và lên bảng => Ư (51) = {1; 3; 17; 51} phân tích các số 51; 75; 42; 30 trình bày * 75 = 3.52 ra thừa số nguyên tố? => Ư (75) = {1; 3; 5; 15; 25; 75} * 42 = 2.3.7 Bài 131 trang50 SGK. Bài 131 trang50 SGK. => Ư (42) = {1; 2; 3; 6; 7; 14; HS: Mỗi thừa số là ước 21; 42} GV: a. Tích của hai số bằng của 42 42. Vậy mỗi thừa số có quan hệ * 30 = 2.3.5 Lựa chọn các trường hợp gì với 42? => Ư (30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; GV: Tìm Ư(42) = ? a 1 2 3 6 15; 30} GV: Vậy hai số đó có thể là số Bài 131 trang 50 SGK b 42 21 14 7 nào? a. Theo đề bài, hai số tự nhiên cần b. Tương tự các câu hỏi trên. HS: Ư(42) = {1; 2; 3; 6; tìm là ước của 42. Ta có 7; 14; 21; 42} GV: Với a < b, tìm hai số a, b? Ư(42) = {1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; HS: Trả lời. 42;} 42 = 1.42 = 2.21 = 3.14 = 6.7 Vậy: Hai số tự nhiên đó có thể là: 1 và 42; 2 và 21; 3 và 14; 6 và 7 b. Theo đề bài ta có a . b = 30
  2. IV. Rút kinh nghiệm Ngày soạn 02 /10/2017 Tiết thứ: 32,33; Tuần: 11 Tên bài dạy §16. ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Học sinh nắm được định nghĩa ước chung, bội chung, hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp. 2. Kĩ năng - HS biết tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, liệt kê các bội rồi tìm các phần tử chung của hai tập hợp, biết sử dụng ký hiệu giao của hai tập hợp. - HS biết tìm ước chung và bội chung trong một số bài tập đơn giản. 3. Thái độ - HS cẩn thận trong tính toán. II. Chuẩn bị: 1. thầy: Phấn màu, SGK, SBT, bảng phụ 2. trò: Làm bài và nghiên cứu bài. III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi Đáp án HS1. Nêu cách tìm ước của một số? HS 1 : Nêu cách tìm ước của một số Tìm Ư (4); Ư (6); Ư (8) Ư(4)={1;2;4} HS2. Nêu cách tìm bội của một số ? Ư(6)={1;2;3;6} Tìm B(4); B(6); B(8) Ư(8)={1;2;4;8} - GV cho HS nhận xét bài làm của 2 HS HS 2: nêu cách tìm bội của một số lên bảng và đặt vấn đề vào bài B(4)={0;4;8;12;16;20;24 } B(6)={0;6;12;18;24; } B(8)={0;8; 16; 24; 32; 40 } 3. Nội dung bài mới: - Các số vừa là ước của 6, vừa là ước của 8 được gọi là ước chung của 6 và 8. Các số vừa là bội của 8 vừa là bội của 6 được gọi là bội chung của 6 và 8. Để hiểu rõ hơn vấn đề này, chúng ta học qua bài “Ước chung và bội chung”.
  3. các số 0; 12; 24 trong tập hợp bội của 4 vừa là bội của Định nghĩa: (SGK) B(4) v à B(6) 6.Vì: tập hợp bội có vô (Học phần in đậm đóng khung GV: Có bao nhiêu số như số phần tử. trang 52 SGK) vậy? Vì sao? GV: Giới thiệu 0; 12; 24 là bội chung của 4 và 6. GV: Tương tự như ước chung. Cho học sinh viết tập hợp các HS: Đọc định nghĩa x BC(a,b) nếu x  a; x  b bội của 8? trang 52 SGK. x BC(a,b,c) nếu x  a; x  b và - Em hãy cho biết bội chung x  c của hai hay nhiều số là gì? - Làm bài ?2 GV: Giới thiệu kí hiệu BC(4,6). - Kí hiệu và viết tập hợp các bội chung của 4; 6; 8. - Giới thiệu kí hiệu BC(4,6). Em hãy kí hiệu và viết tập hợp HS: BC(4,6,8) = {0; các bội chung của 4; 6; 8? 24; } GV: Nhận xét 0; 12; 24 có quan hệ gì với 4 và 6? HS: 0; 12; 24 đều chia GV: Vậy x BC(a,b) khi nào? hết cho 4; 6 (Hoặc đều là ♦ Củng cố: Làm ?2 (Có thể là bội của 4 và 6). 1; 2; 3; 6). HS: x  a; x  b và x  c. Chú ý: GV: Hãy quan sát ba tập hợp 3. Chú ý: đã viết Ư(4); Ư(6); ƯC(4,6). Giao của 2 tập hợp là một tập Tập hợp ƯC(4,6) tạo thành hợp gồm các phần tử chung của bởi các phần tử nào của các 2 tập hợp đó. tập hợp Ư(4) và Ư(6)? HS: ƯC(4,6) tạo thành Ký hiệu: GV: Giới thiệu tập hợp bởi các phần tử 1 và 2 Giao của 2 tập hợp A và B là: ƯC(4,6) là giao của hai tập của Ư(4) và Ư(6). A ∩ B Ư(4) và Ư(6). Ví dụ 1: - Vẽ hình minh họa: như Ư (4)  Ư (6) = ƯC (4;6) SGK. B (4)  B (6) = BC (4;6) - Giới thiệu kí hiệu ∩ ( giao của hai tập hợp) Ví dụ 2: Viết: Ư(4)∩Ư(6) = ƯC(4,6). x = {7; 15} y = {2 , 3} x ∩ y =  4. Củng cố: