Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 2 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh

I - MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

           - Học sinh hiểu được một tập hợp có thể có một , hai, nhiều, có vô số hoặc không có phần tử nào. Hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm hai rập hợp bằng nhau.

- Biết tìm số phần tử , biết các xác định một tập hợp có phải là một tập hợp con của một tập hợp đã cho, biết viết một vài tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết sử dụng các kí hiệu .

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu .

3. Thái độ:

- Xây dựng ý thức học tập, tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập, từ đó yêu thích môn học hơn.

doc 7 trang Hải Anh 11/07/2023 1520
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 2 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_so_hoc_lop_6_tuan_2_nam_hoc_2017_2018_nguyen_lo.doc

Nội dung text: Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 2 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh

  1. Số học 6 nhiêu phần tử ? có 100 phần tử, tập hợp N có vô số phần tử. - Tập hợp D có một phần tử. - Gọi HS đứng tại chỗ trả lời ?1 Tập hợp E có hai phần tử. Tập ?1 D = { 0 } có một phần tử hợp H có 11 phần tử. E = {Bút, thước} có hai phần - Không có số tự nhiên nào mà x tử - Cho một số học sinh trả lời tại + 5 = 2 H = { x N | x 10 } có 11 chỗ ?2 phần tử =>Từ đó ra khái niệm tập hợp ?2 Không có số tự nhiên nào rỗng. mà x + 5 = 2 - Là tập hợp không có phần tử - Tập hợp các số tự nhiên x mà => Kí hiệu:  nào Vậy tập hợp rỗng là một tập hợp x + 5 = 2 là tập hợp rỗng. như thế nào ? Chú ý : Tập hợp không có phần tử nào VD : B = { 0; 1; 2; 3; 4 } - Các phần tử của tập hợp A gọi là tập hợp rỗng. A = { 0; 1; 2 } đều thuộc tập hợp B Có nhận xét gì về các phần tử Kí hiệu là :  của tập hợp A với tập hợp B ? Nhận xét: Một tập hợp có thể => Tập hợp con có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử hoặc không có phần tử nào. Hoạt động 2: Tập hợp con GV minh họa bằng hình vẽ 2. Tập hợp con: A B VD: B = { x; y; c; d }  c A = { x; y }  y d Khi đó A gọi là tập hợp con của x B Kí hiệu là: A  B. Đọc là A là Vậy tập hợp con của một tập tập hợp con của tập hợp B hoặc hợp là một tập hợp như thế Là một tập hợp mà các phần tử A chứa trong B hoặc B chứa A nào ? đều thuộc tập hợp kia Nếu mọi phần tử của tập hợp A VD Tập hợp HS nữ lớp 6A là - Tập hợp con của tập hợp học đều thuộc tập hợp B thì tập hợp tập hợp con của tập hợp nào ? sinh lớp 6A A gọi là tập hợp con của tập hợp ?3 Học sinh thảo luận nhóm B. Ta thấy tập hợp A và tập hợp B ?3 M  A , M  B , A  B, có số phần tử và các phần tử B  A như thế nào ? Có số phần tử bằng nhau, các Chú ý: Hai tập hợp có các phần => Hai tập hợp bằng nhau phần tử giống nhau tử của tập hợp này đề thuộc tập hợp kia và ngược lại các phần tử của tập hợp kia đề thuộc tập hợp này gọi là hai tập hợp bằng nhau.
  2. Số học 6 TL: Khi mọi phần tử tập hợp A đều thuộc tập hợp B. Bài 19 (Sgk/13) A={0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9} B = {0; 1; 2; 3; 4 } Ta có B  A 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập Bài 20. GV ghi trong bảng Bài 20 (Sgk/13) Bài 20 (Sgk/13) phụ cho học sinh lên thực - HS lên thực hiện. a) 15 Ỵ A; b) { 15} Ì A hiện c) { 15, 24 } Ì A - Gọi HS khác nhận xét, bổ - HS khác nhận xét, bổ sung. hay {15, 24 } = A sung - HS lắng nghe, ghi vào - GV đánh giá cho điểm Bài 21. Yêu cầu học sinh Bài 21 (Sgk/14) thực hiện và ghi công thức - HS lên thực hiện. Bài 21 (Sgk/14) tổng quát - HS khác nhận xét, bổ sung. B = {10; 11; ; 99} có 99 – 10 - Gọi HS khác nhận xét, bổ - HS lắng nghe, ghi vào + 1 = 90 phần tử sung Nếu{a, ,b } có b - a + 1 {a, ,b } có b - a + 1 phần tử - GV đánh giá cho điểm phần tử Bài 22 . GV ghi bảng phụ Bài 22 (Sgk/14) cho học sinh trả lời tại chỗ - HS trả lời. - Gọi HS khác nhận xét, bổ Bài 22 (Sgk/14) sung - HS khác nhận xét, bổ sung. C = { 0, 2, 4, 6, 8 } - GV đánh giá cho điểm - HS lắng nghe, ghi vào. L ={11; 13; 15; 17;19 } Bài 23 . Cho học sinh thảo A = { 18; 20; 22 } luận nhóm 3 phút Bài 23 (Sgk/14) B = { 25; 27; 29; 31 } - Gọi đại diện 2 nhóm trả - HS thảo luận nhóm 3’ Bài 23 (Sgk/14) lời - Đại diện 2 nhóm trả lời D = { 21; 23; ; 99 } có - GV chốt lại (99 – 21) : 2 + 1 = 40 phần tử Bài 24. Theo bài ra ta có - HS lắng nghe ghi vào. E = { 32; 34; ,96 } có kết luận gì về quan hệ giữa Bài 24 (Sgk / 14) (96 – 32) : 2+ 1 = 33 phần tử. các tập hợp này với tập hợp Các tập hợp A, B, N* đều là Bài 24 (Sgk / 14) N ? tập con của N Ta có A = { 0; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 } B = { 0; 2; 4; 6; 8; } N* = {1; 2; 3; 4; 5; 6; }  A  N  B  N  N*  N 4. Củng cố
  3. Số học 6 số kiến thức về tổng tích hai hai số tự nhiên và kí hiệu a + b = c số tự nhiên và kí hiệu các các phép toán (số hạng) + (số hạng) = (Tổng) phép toán a . b = c ?1, ?2 Cho học sinh thảo luận (Thừa số) . (Thừa số) = (Tích) nhóm và điền trong bảng phụ ?1 . 17; 21; 49; 0; Lưu ý: Dấu “x” thay bằng dấu “.” - Ở tiểu học các em đã biết 60; 0; 48; 15 hoặc không viết dấu nhân trong các tính chất nào của phép ?2. 0; 0 một tích mà các thừa số đều bằng cộng và pháp nhân - Giao hoán, kết hợp, chữ hoặc chỉ có một thừa số bằng số VD: x . y = xy 4. x . y = 4xy Hoạt động 2: Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên - GV treo bảng phụ ghi các - HS nhìn bảng phụ phát biểu 2. Tính chất của phép cộng và tính chất cho học sinh pháp thành lời phép nhân các số tự nhiên biểu bằng lời a.Giao hoán a + b = b + a a . b = b . a b. Kết hợp ( a + b) + c = a + ( b + c) ( a . b ) . c = a . ( b . c) c. Cộng với 0 a + 0 = 0 + a = a d. Nhân với 1 a . 1 = 1 . a = a e. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng a.( b + c ) = a . b + a . c * Pháp biểu (SGK / 16) ?3. Tính nhanh ?3 Cho HS thảo luận 5 phút ?3 HS thảo luận 5 phút a) 46 +17+ 54 - Gọi đại diện 3 nhóm lên = (46 + 54) + 17 trình bày - Đại diện 3 nhóm lên trình = 100 + 17 = 117 - Gọi nhóm khác nhận xét, bổ bày b) 4 . 37 .25 = (4 .25 ) . 37 sung - HS nhóm khác nhận xét, bổ = 100 . 37 - GV chốt lại sung = 3700 - HS lắng nghe ghi vào c) 87 . 36 + 87 . 64 = 87 . ( 36 + 64 ) = 87. 100 = 8700 4. Củng cố - Cho HS nhắc lại các tính HS nhắc lại các tính chất Bài 27 (Sgk/16) : chất dưới dạng lời dưới dạng lời a)86+357+14 Bài 27 (Sgk/16) Yêu cầu 4 4 HS thực hiện Bài 27 = (86+14)+357 = 100 + 357