Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 20 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- HS hiểu và vận dụng đúng các tính chất của đẳng thức  nếu a = b thì a+c = b+c và ngược lại . nếu a= b thì b = a

         -HS hiểu và bước đầu vận dụng quy tắc chuyển vế 

2. Kỹ năng

          - HS hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế 

3.Thái độ

            - Có thái độ cẩn thận trong tính toán.

II. CHUẨN BỊ:

Thầy : Phấn màu, sgk, bảng phụ ghi sẵn đề bài tập.

Trò : Làm bài tập đầy đủ và nghiên cứu bài mới. 

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :

            1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ

            3. Nội dung bài mới:

doc 7 trang Hải Anh 11/07/2023 2180
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 20 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_so_hoc_lop_6_tuan_20_nam_hoc_2017_2018_nguyen_l.doc

Nội dung text: Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 20 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh

  1. khi thêm cùng một số c vào bằng hai vế của đẳng thức thì đẳng thức sẽ như thế nào? * Các tính chất của đẳng thức: GV: Giới thiệu tính chất: Nếu: a = b thì a + c = b + c GV: Yêu cầu HS đọc các tính chất SGK a + c = b + c thì a = b Hoạt động 2: Ví dụ. a = b thì b = c GV: Trình bày từng bước ví Hoạt động 2: Ví dụ. dụ SGK. 2. Ví dụ. Để tìm x, ngoài cách làm tìm Tìm số nguyên x biết: 1 HS lªn b¶ng thùc hiÖn ?2 thành phần chưa biết của phép x – 2 = -3 trừ, ta còn áp dụng các tính x – 2 + 2 = -3 + 2 chất của đẳng thức để giải. * x = - 1 + Thêm 2 vào 2 vế. . + Áp dụng tính chất tổng quát ?2 của 2 số đối bằng 0 => vế trái x + 4 = -2 chỉ còn x. x + 4 – 4 = -2 – 4 x = - 6 Hoạt động 3: Qui tắc chuyển vế. GV: Từ bài tập: 3. Qui tắc chuyển vế. a) x – 2 = -3 ; b) x + HS: Đọc nội dung như qui tắc 4 = -2 SGK. * Qui tắc: (SGK) x = -3 + 2 ; x = - 2 – 4 Ví dụ: Tìm số nguyên x, biết: Câu a: Chỉ vào dấu của số hạng bên vế trái -2 khi chuyển a) x – 2 = -6 qua vế phải là +2. x = - 6 + 2 Câu b: Tương tự +4 ở vế trái x = - 4 chuyển qua vế phải là -4. b) x – (- 4) = 1 Hỏi: Em rút ra nhận xét gì khi chuyển một số hạng từ x + 4 = 1 vế này sang vế kia trong một x = 1 – 4 đẳng thức? x = - 3 GV: Giới thiệu qui tắc SGK HS: Lên bảng thực hiện. và cho HS đọc.
  2. 3.Thái độ - Từ ví dụ thực tế, học sinh biết liên hệ tới toán học, từ đó có nhận thức đúng đắn ý thức thái độ học tập bộ môn. II. CHUẨN BỊ: GV: Phấn màu, sgk, bảng phụ ghi sẵn đề bài tập. HS: Làm bài tập đầy đủ và nghiên cứu bài mới. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu quy tắc chuyển vế. 3. Nội dung bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Phần ghi bảng Hoạt động 1: Tìm số chưa biết Áp dụng t/c của đẳng Bài 66/87 trong một đẳng thức thức, quy tắc dấu ngoặc 4 – (27 – 3) = x – (13 – 4) Gọi HS lên bảng làm bài 66 và quy tắc chuyển vể rồi 4 – 24 = x – 9 thực hiện phép tính với - 20 = x – 9 các số đã biết x = - 20 + 9 x = - 11 Hoạt động 2: Tính các tổng đại số Bài 67/87 Cho HS làm bài 67. Thay đổi vị trí số hạng, a) (-37) +(-112) = - 149; áp dụng quy tắc dấu b) (-42) + 52 = 10; ngoặc một cách thích c) 13 – 31 = -18; hợp rồi làm phép tính. d) 14 – 24 – 12 = - 22; Cho HS làm bài 70, 71 SGK e) (-25) + 30 -15 = -10. Bài 70/88 HS thảo luận nhóm a)= (3784 -3785) + (23 -15) = -1 + 8 =7; b) =(21 -11) +(22-12) + (23-13) +(24-14) = 10+10+10+10= 40 Bài 71/88 a)= (-2001 +2001)+1999 = 0 +1999 = 1999; b) =43 -863 -137 + 57 = (43 + 57) –(863 + 137) Hoạt động 3: Bài toán đưa về cộng HS đọc đề bài, thảo luận = 100 – 1000 = -900. trừ các số nguyên nhóm tìm lời giải Bài 68/87 Hiệu số bàn thắng – Cho HS làm bài 68,69, 72 SGK thua: a) Năm ngoái: -21 b) Năm nay: 15.
  3. 3. Nội dung bài mới: + Đặt vấn đề: Chúng ta đã học phép cộng, phép trừ các số nguyên. còn phép nhân được thực hiện như thế nào, hôm nay các em học qua bài “Nhân hai số nguyên khác dấu” Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Phần ghi bảng Hoạt động 1: Nhận xét mở đầu. GV: Ta đã biết phép nhân là 1. Nhận xét mở đầu: phép công các số hạng bằng nhau. Ví dụ: 3.3 = 3+3+3 = 9. - Làm bài ?1 Tương tự các em làm bài tập ?1 (-3).4 = (-3)+ (-3) +(-3) +(-3) = -12 GV: Gọi 1 học sinh lên bảng HS: thực hiện trình bày?1 - Làm bài ?2 GV: các em hãy làm bài ?2. (-5) .3 = (-5)+ (-5) +(-5) Yêu cầu 2 HS lªn b¶ng thùc hiÖn 2.(-6) = (-6) +(-6) = - 12 GV: Sau khi viết tích (-5) . 3 dưới dạng tổng và áp dụng qui HS: -15 = 15 tắc cộng các số nguyên âm ta được tích -15. Em hãy tìm giá trị tuyệt đối của tích trên. - Làm ?3 GV: Em hãy cho biết tích giá + Giá trị tuyệt đối của tích trị tuyệt đối của: bằng tích các giá trị tuyệt đối của hai số nguyên khác dấu -5 . 3 = ? HS: -5 . 3 = 5 . 3 = 15 + Tích của hai số nguyên khác GV: Từ hai kết quả trên em dấu mang dấu “-“ (luôn là một rút ra nhận xét gì? số âm) Hoạt động 2: Qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu. GV: Từ bài ?1, ?2, ?3 Em 2. qui tắc nhân hai số hãy rút ra qui tắc nhân hai nguyên khác dấu. số nguyên khác dấu? GV: Có thể gợi mở thêm để Quy tắc : sgk – 88 HS dễ rút ra qui tắc. Bài 73/89 (-5) . 3 = -15 = - 15 = - ( HS: Phát biểu nội dung như SGK. a) (-5).6 = - (5.6) = - 30