Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 22 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh

  1. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

            - Biết các khái niệm bội và ước của một số nguyên, khái niệm chia hết cho.

- Biết tìm bội và ước của một số nguyên.

2. Kỷ năng:

            - Hiểu được 3 tính chất có liên quan với khái niệm chia hết cho.

3. Thái độ:

            - Có thái độ cẩn thận trong tính toán.

II. CHUẨN BỊ:

Thầy: Phấn màu, sgk, bảng phụ ghi sẵn đề bài tập.

Trò : Làm bài tập đầy đủ và nghiên cứu bài mới. 

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

            1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ

HS1:  - Làm bài 142/72 SBT.

HS2:  - Làm bài 144/72 SBT.

docx 9 trang Hải Anh 11/07/2023 1440
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 22 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_so_hoc_lop_6_tuan_22_nam_hoc_2017_2018_nguyen_l.docx

Nội dung text: Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 22 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh

  1. kiến thức đã học, em cho biết các ước của 6? Của - ?1 6? 6 = 1.6 =(-1).(-6)=2 . 3 = (-2) . GV: Nhận xét hai tập hợp (-3) trên? HS: Ư(6) = {-6; -3; -2; -1; 1; -6 =1.(-6)=6.(-1)=(-2) . 3 = (-3) GV: Trình bày: Ta có -6 2; 3; 6} . 2 và 6 là hai số nguyên đối Ư(-6) = {-6; -3; -2; -1; 1; nhau. Vậy hai số nguyên 2; 3; 6} đối nhau thì có tập ước bằng nhau. GV: vậyHai số nguyên đối nhau cùng là bội và ước của một số nguyên. HS: Ư(-6) = Ư(-6) GV: Cho HS đọc đề và làm ?2. Gợi ý: Tương tự, khái niệm a  b trong tập hợp N. Áp dụng làm bài tập làm ?2. HS: Trả lời. - ?2 GV: Phát biểu lại hoàn HS: Đọc khái niệm SGK. chỉnh khái niệm. GV: Nhấn mạnh khái niệm về ước và bội của một số nguyên; khái niệm về “chia hết cho” trong tập hợp Z tương tự như trong - Làm ?3. tập N. bội của 6 : 0, 6, -6, 12,-12 GV: Cho HS làm ?3. Gọi vài HS đứng lên đọc các ước của 6 : 1, -1, 2, -2, 3, -3 kết quả khác nhau (có số nguyên âm). * Chú ý: GV: Giới thiệu chú ý (SGK) SGK. 1 vài Hs đọc lại chú ý ♦ Củng cố: Tìm các ước của 9? HS: Trả lời Các bội của -5?
  2. 5,-5, 10, -10 4. Củng cố: Từng phần 5. Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: Tr¶ lêi c©u hái «n tËp ch­¬ng II Lµm bµi tËp :107;108;109/97 sgk IV. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn 16 /12/2016 Tiết thứ: 70 ,Tuần: 22 Tên bài dạy BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN – LUYỆN TẬP I . MỤC TIÊU 1 . Kiến thức: Củng cố kiến thức về bội và ước của một số nguyên . 2 .Kỹ năng : Thông qua 1 số bài tập khắc sâu kiến thức của bài 3 .Thái độ : Rèn kỹ năng tính toán . Cách trình bày lời giải bài toán . II .CHUẨN BỊ 1 . Chuẩn bị của giáo viên : Chuẩn bị thêm câu hỏi và 1 số bài tập. 2 . Chuẩn bị của học sinh : Làm BTVN . III . CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1 . Ổn định lớp : ( 1’ ) Điểm danh HS trong lớp 2 . Kiểm tra bài cũ : ( 6’) Số nguyên a được gọi là bội của số nguyên b khi nào ? Bội và ước của một số nguyên có những tính chất gì ? Tìm năm bội của -3 Đáp : SGK Năm bội của -3 là : 3 ;6 ;-6 ;9 ;-9 3 . Nội dung bài mới : Tiến trình bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG THẦY TRÒ Hoạt động 1:Luyện tập 4 hs đứng tại chỗ trả lời 1 . Luyện tập về ước và bội - Cho HS làm bài 102 Bài 102 SGK Các ước của -3 là : 1; 3 - Cho hs làm BT 103 SGK Hoạt động nhóm giải bài Các ước của 6 là : 1; 2; 3; 6 Yêu cầu hs hoạt động 103 Các ước của 11 là : 1; 11 nhóm giải Các ước của -1 là : 1 Gv uốn nắn sai sót Bài 103 SGK
  3. C2:29.(19-13)-19(29-13) = 29.19 - 29.13 - 19.29 + 19.13 = [(29.19) - (29.19)] - 29.13 + 19.13 = 0 + 13(19-29) = 13.(-10) = -130 Hoạt động 2: Củng cố GV cho HS xem lại các bài tập đã giải 4 .Dặn dị học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:( 2' ) - Ôn các câu hỏi ôn tập ( từ câu 1 đến câu 5 ) -.Làm các bài tập 107 ;108 ;109 ;110 ;111 SGK Ngày soạn: 2 /1/2018 Tiết thứ: 71 Tuần: 22 ÔN TẬP CHƯƠNG II I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về tập hợp Z. 2. Kỹ năng: - Vận dụng được các kiến thức đã học vào bài tập. 3. Thái độ: - Rèn luyện, bổ sung kịp thời các kiến thức chưa vững. II. CHUẨN BỊ: Thầy: Phấn màu, sgk, bảng phụ ghi sẵn đề bài tập. Trò : Làm bài tập đầy đủ và nghiên cứu bài mới. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ HS1: - Khi nào thì ta nói a  b. Làm bài 103/97 SGK. HS2: - Viết dạng tổng quát 3 tính chất đã học về chia hết. - Làm bài 156/73 SBT. 3. Nội dung bài mới:
  4. + a ≠ 0 nên có thể là số Khi a 0 và – - Khi a > 0 thì –a a - Khi a 0 và – a > a âm. + Xét các trường hợp trên và so sánh – a với a và – a với 0. Bài 109/98 SGK Bài 109/98 SGK: Bài 109/98 SGK HS: Trả lời. Sắp xếp các năm sinh theo thứ tự HS: Phép tính công, trừ, nhân, thời gian tăng dần: GV: Treo bảng phụ ghi đề chia, lũy thừa với số mũ tự bài cho HS nêu yêu cầu nhiên. -624; -570; - 287; 1441; 1596; của đề bài. 1777; 1885 câu 4. Hãy phát biểu qui tắc GV: Trong tập Z có cộng 2 số nguyên cùng những phép tính nào dương? cùng âm? qui tắc cộng luôn thực hiện được. 2 số nguyên khác dấu. Cho ví ? Phát biểu qui tắc trừ 2 số dụ minh họa? nguyên và viết dạng tổng HS: Phát biểu. Câu 4: SGK quát? ? Phát biểu qui tắc nhân 2 HS: Trả lời. số nguyên cùng dương, cùng âm và qui tắc nhân 2 số nguyên khác dấu? Cho ví dụ minh họa. Bài 110/99 SGK: Bài 110/99 SGK(2’) Bài 110/99 SGK: HS: a) S; b) Đ; c) S; d) Đ a) S; b) Đ; c) S; d) Đ GV: Treo bảng phụ yêu cầu HS đọc từng câu và trả lời đúng, sai? Cho ví dụ Bài 111a,b,c/99 SGK:. minh họa với các câu sai. Bài 111a,b,c/99 SGK: (6’) HS: Thảo luận. Bài 111a,b,c/99 SGK: a) [(-13)+(-15)] + (-8) GV: Cho HS hoạt động = (-28) + (-8) nhóm. = - 36 b) 500 – (- 200) – 210 – 100 = 500 + 200 – 210 – 100 = 390 c) – (-129) + (-119) – 301 +12 Bài 116a, c, d/99 SGK: = 129 – 119 – 301 + 12 = 279