Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 3 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh

I - MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Củng cố cho HS các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên. Nắm vững hơn tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Biết phát biểu và viết công thức tổng quát các tính chất đó.

- Biết vận dụng các tính chất trên vào tính nhẩm, tính nhanh.

- Biết vận dụng hợp lí các tính chất của phép cộng, phép nhân vào giải toán.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng tính toán nhanh, chính xác và kĩ năng nhận dạng trong giải toán.

3. Thái độ:

- Xây dựng ý thức học tập, tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập, từ đó yêu thích môn học hơn.

 

II. CHUẨN BỊ:

            1. GV: Thước kẻ, SGK, SGV, giáo án.

            2. HS: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, máy tính bỏ túi, chuẩn bị bài trước.

doc 8 trang Hải Anh 11/07/2023 2160
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 3 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_so_hoc_lop_6_tuan_3_nam_hoc_2017_2018_nguyen_lo.doc

Nội dung text: Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 3 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh

  1. Số học 6 biết, ta làm ntn ? biết. x = 0 + 34 - Lúc này ta tiếp tục tìm số - Tiếp tục tìm số bị trừ chưa x = 34 gì chưa biết ? biết. b) 18 . ( x – 16) = 18 - Bài b làm tương tự x – 16 = 18 : 18 - Gọi 1 HS thực hiện. HS còn - 1 HS thực hiện x – 16 = 1 lại theo dõi, nhận xét - HS còn lại theo dõi, nhận xét x = 1 + 16 - GV chốt lại - HS lắng nghe ghi vào x = 17 Bài 31 (Sgk/17): Bài 31 (Sgk/17): Bài 31 (Sgk/17): - Ở bài này các em vận dụng - 3 HS lên thực hiện a) 135 + 360 + 65 + 40 các tính chất của phép cộng - HS còn lại làm ra nháp, theo = (135 + 65) + ( 360 + 40) để nhóm những cặp số tròn dõi, nhận xét, bổ sung. = 200 + 400 = 600 chục, tròn trăm lại với nhau, b) 463 + 318 + 137 + 22 rồi thực hiện phép tính = (463 + 137) + ( 318 + 22) - Câu c: Từ 20 đến 30 có bao = 600 + 340 = 940 nhiêu số? c) 20 + 21 + 22 + + 29 + - Nếu ta nhóm thành từng - Có 11 số 30 cặp số đầu với số cuối cứ = (20 + 30) + (21 + 29) +(22 + 28) + như thế còn lại số nào ? - Số 25 (23 + 27) + ( 24 +26) + 25 = - Đánh giá, chốt lại 50 + 50 + 50 + 50 +50 + 25 = 275 - Lắng nghe, ghi vào vở Bài 32 (Sgk/17): Bài 32 (Sgk/17): Bài 32 (Sgk/17): - Yêu cầu HS dựa vào mẫu - Học sinh thảo luận nhóm. a) 996 + 45 = 996 + (4 + 41) thảo luận nhóm, tìm cách = ( 996 + 4) + 41 giải. - Đại diện 2 nhóm lên trình = 1000 + 41 - Gọi đại diện 2 nhóm lên bày = 1041 trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung b. 37 + 198 = (35 + 2) + 198 - Gọi nhóm khác nhận xét, - Lắng nghe, ghi vào vở = 35 + (2 + 198) bổ sung Bài 33 (Sgk/17): = 35 + 200 = 235 - Đánh giá, chốt lại - Muốn tìm số kế tiếp của dãy Bài 33 (Sgk/17): số ta cộng 2 số đứng liền Bài 33 (Sgk/17): Muốn tìm số kế tiếp của dãy trước nó. Bốn số hạng liên tiếp của dãy là: 13, số ta làm như thế nào ? 21, 34, 55. Ta được dãy số: 1; 1; 2; 3; 5; 8; 13; 21; 34; 55; 4. Củng cố Giới thiệu sớ lược về máy Học sinh thực hành và đọc kết Bài 34 (Sgk/17) tính và một số phím chức quả a) 1364 + 4578 = 5942 năng thông dụng cho học b) 6453 + 1469 = 7922 sinh thực hiện. c) 5421 + 1469 = 6890 - Gọi HS khác nhận xét, bổ d) 3124 + 1469 = 4593
  2. Số học 6 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập Bài 35 (Sgk/19): Bài 35 (Sgk/19): Bài 35 (Sgk/19): Hs đọc đề bài 15 . 2 . 6 = 15.12 = 3 . 5 . 3 . 15 . 2 . 6 = 15 . 3 . 4 = 5 . 3 .12 15 . 2 . 6 có thể phân tích như 4 4 . 4 . 9 = 2 . 8 . 9 = 8 . 18 thế nào ? - Từ đó không cần tính tích - Các tích bằng nhau là: mà cũng tìm ra được các tích 15 . 2 . 6 = 15 . 3 . 4 = 5 . 3 bằng nhau .12 - Gọi HS đứng tại chỗ trả lời. 4 . 4 . 9 = 2 . 8 . 9 = 8 . 18 - GV chốt lại - HS đứng tại chỗ trả lời. - HS lắng nghe ghi vào Bài 36 (Sgk/19): Bài 36 (Sgk/19): Bài 36 (Sgk/19): a) 15. 4 = 15.(2.2) - Yêu cầu HS dựa vào mẫu - Học sinh thảo luận nhóm = 30.2 = 60 thảo luận nhóm 5’ tìm cách 5’. 25 . 12 = 25.(4.3) giải. = 100.3 = 300 125.16 =125.8.2=1000.2 =2000 - Gọi đại diện 2 nhóm lên - Đại diện 2 nhóm lên trình b) 25 . 12 = 25.(10 + 2 ) trình bày bày = 25.10 + 25.2 = 250 + 50 = 300 - Gọi nhóm khác nhận xét, bổ - Nhóm khác nhận xét, bổ 34 . 11 = 34 .(10 + 1) sung sung = 34.10 + 34.1 = 340 + 34 = 374 - Đánh giá, chốt lại - Lắng nghe, ghi vào vở 47. 101 = 47.( 100 + 1 ) = 47.100 + 47.1 = 4700 + 47 = 4747 Bài 37 (Sgk/ 20): Bài 37 (Sgk/20): Bài 37 (Sgk/20): Áp dụng tính chất - Yêu cầu HS dựa vào mẫu - Học sinh thảo luận nhóm. a. ( b – c)= a.c –a.b thảo luận nhóm, tìm cách a) 16 . 19 = 16 . (20 – 1 ) giải. =16 . 20 - 16 . 1 - Đại diện 2 nhóm lên trình = 320 - 16 = 304 - Gọi đại diện 2 nhóm lên bày b) 46 . 99 = 46 . ( 100 – 1) trình bày = 46 . 100 – 46 . 1 - Nhóm khác nhận xét, bổ = 4600 – 46 = 4554 - Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung c) 35 . 98 = 35 . (100 – 2 ) sung = 35 . 100 – 35 . 2 - Lắng nghe, ghi vào vở = 3500 – 70 - Đánh giá, chốt lại = 3430 Bài 40 (Sgk / 20): Bài 40 (Sgk / 20): Bài 40 (Sgk / 20): - Là 14 ngày Tổng số ngày trong hai tuần là
  3. Số học 6 III – CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Phép trừ hai số tự nhiên Nếu có b + x = a 1. Phép trừ hai số tự nhiên => a – b = ? a - b = x a - b = c (số bị trừ) - (số trừ) = (Hiệu) Vậy khi nào thì có phép trừ a Khi có số x sao cho VD1: 2 + x = 5 – b = ? x + b = a => x = 5 – 2 x = 3 GV treo bảng phụ hình 14, - HS chú ý lắng nghe và VD2: 6 + x = 5 15, 16(Sgk/21) ghi vẽ vào vở => Không có số tự nhiên x nào để 6 + x = 5 Tổng quát: (Sgk/21) Hay : Nếu có b + x = a ?1 Yêu cầu HS đứng tại chỗ - HS trả lời Thì a – b = x trả lời. a) a – a = 0 ?1 b) a – 0 = a a) a – a = 0 c) Điều kiện để có phép trừ b) a – 0 = a a– b là a b c) Điều kiện để có phép trừ a– b là a b Hoạt động 2: Phép chia hết và phép chia có dư Tìm x để x . 3 = 12 2. Phép chia hết, phép chia có dư =>12 : 3 = ? 12 : 3 = 4 a) Phép chia hết: =>12, 3, 4 là những thành số bị chia, số chia, thương a : b = c phần nào của phép chia (số bị chia) : (số chia) = (Thương) Vậy khi nào thì có phép chia VD1: 3. x = 12 a:b? khi có số tự nhiên x sao cho => x = 12:3 x . b = a x = 4 VD2: 5. x = 12 => Không có số tự nhiên x nào để 5.x = 12 ?2 Yêu cầu HS đứng tại chỗ Tổng quát : (Sgk/21) trả lời. - HS trả lời: Hay : Nếu có số x . b = a a) 0 : a = 0 (a≠ 0) Thì a : b = x b) a : a = 1 (a≠ 0) ?2 a) 0 : a = 0 (a≠ 0) c) a : 1 = a b) a : a = 1 (a≠ 0) c) a : 1 = a Điều kiện để có phép chia a : b là b ≠ 0
  4. Số học 6 - HS lắng nghe, ghi vào x = 103 5. Hướng dẫn HS tự học,làm bài tập và tự học bài mới ở nhà: -Về xem lại lý thuyết và các điều kiện của phép trừ, phép chia, chia hết, chia có dư. Làm bài tập 41, 44, 45 (SGK/ 23, 24) và chuẩn bị tiết sau luyện tập. - Chuẩn bị máy tính loại Casio 500Ms ; Casio f(x) 500A IV - RÚT KINH NGHIỆM: Phong Thạnh A, Ngày tháng năm 2017 Kí duyệt Nguyễn Loan Anh