Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 5 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh

LUYỆN TẬP 

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Củng cố và khắc sâu định nghĩa lũy thừa, nhân hai lũy thừa cùng cơ số.

- Học sinh biết viết gọn tích của nhiều thừa số bằng nhau bằng kí hiệu lũy thừa, biết tính giá trị của lũy thừa, biết nhân hai lũy thừa cùng cơ số.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng tính toán nhanh, chính xác, biến đổi  và vận dụng kiến thức vào bài tập linh hoạt.

3. Thái độ:

- Học sinh thấy được lợi ích của cách viết gọn bằng lũy thừa. Xây dựng ý thức học tập, tự giác, tích cực, phát triển tư duy phân tích và tinh thần hợp tác trong học tập, từ đó yêu thích môn học hơn.

II. Chuẩn bị:

            1. Thầy: Thước kẻ, SGK, SGV, giáo án.

            2. Trò: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, máy tính bỏ túi, chuẩn bị bài trước.

III.  Các bước lên lớp:

1. Ổn định lớp:

  1. Kiểm tra bài cũ:

HS: - Lũy thừa bậc n của a là gì?

- Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm như thế nào?

- Làm bài 60 (Sgk/28)

docx 6 trang Hải Anh 11/07/2023 1940
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 5 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_so_hoc_lop_6_tuan_5_nam_hoc_2017_2018_nguyen_lo.docx

Nội dung text: Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 5 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh

  1. 10 ? Giá trị của 102 sau số 103 = 1000; 104 = 10000 1 là bao nhiêu số 0? - 103 là 3 thừa số 10. . Giá trị 105 = 100000; 105 = 100000 - 103 là bao nhiêu thừa số của 103 sau số 1 là 3 số 0 106 = 1000000 10 ? Giá trị của 103 sau số 1 là bao nhiêu số 0? 104 = 10 000 b) 1 000 = 103 ; - Tương tự như vậy, có thể 105 = 100 000 1 000 000 = 106 tính 104, 105, 106 ? 106 = 1 000 000 1 tỉ = 109 - 10n = 1 và n số 0 ? n 100 0 10 - Tổng quát 10 = 1 và bao nhiêu số 0 ? - 1 000 sau số 1 có 4 số 0 12chu so 0 - 1000 sau số 1 có mấy số nên 1 000 = 104 ? 6 0 ? Vậy 1000 = 10 1 000 000 = 10 - Tương tự: 1 tỉ = 109 1000000 = 10? 100 0 1012 1 tỉ = 10? ? 12chu so 0 10 0 0 10 12chu so 0 Bài 63 (Sgk/28) Bài 63 (Sgk/28) - HS thảo luận 3 phút và - GV treo bảng phu,ï cho đứùngtại chỗ trả lời. HS thảo luận 3 phút và Bài 63 (Sgk/28) (6 phút) đứngtại chỗ trả lời. - HS khác nhận xét, bổ sung a) S ; 25 - Yêu cầu HS khác nhận - HS lắng nghe, ghi vào b) Đ ; xét bổ sung c) S; 55 - GV chốt lại Bài 64 (Sgk/29) Bài 64 (Sgk/29) - Gọi 1 HS nhắc lại nhân - HS trả lời. Tương tự muốn hai lũy thừa cùng cơ số. nhân nhiều lũy thừa cùng cơ Bài 64 (Sgk/29) (8 phút) Tương tự muốn nhân số ta giữ nguyên cơ số và a) 22 . 23 . 24 = 22+3+4 = 29 nhiều lũy thừa cùng cơ số cộng tất cả các số mũ lại. b) 102 . 10 3 . 105 = 102+3+5 ta làm như thế nào ? = 1010| - Gọi 1 HS lên thựchiện - HS lên thựchiện c) x . x5 = x6 - Yêu cầu HS khác nhận - HS khác nhận xét, bổ sung d) a2 . a3 .a5 = a10 xét bổ sung - HS lắng nghe, ghi vào - GV chốt lại, đánh giá cho TIẾT 2 điểm. Bài 65 (Sgk/29) Bài 65 (Sgk/29) 23 = 8 ; 32 = 9 Bài 65 (Sgk/29) (7 phút) - Tính giá trị các lũy sau: mà 8 > 9 nên 23 9 nên 23 25 nên 25 > 52 - Yêu cầu HS đứng tại chỗ d) Vì 210 = 1024 so sánh. - HS khác nhận xét, bổ sung 1024 > 100 nên 210 > 100 - Yêu cầu HS khác nhận - HS lắng nghe, ghi vào
  2. Ngày soạn: 22 /08/2017 Tiết thứ: 15 Tuần: 5 Tên bài dạy: §8. CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số, quy ước a0 = 1 ( với a 0 ). - Học sinh biết chia hai lũy thừa cùng cơ số. 2. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng các quy tắc nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số. 3. Thái độ: Xây dựng ý thức học tập, tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập, từ đó yêu thích môn học hơn. II. Chuẩn bị: 1. Thầy : Thước kẻ, phấn, SGK, SGV, giáo án. 2. Trò: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số, chuẩn bị bài trước. III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp: lớp trưởng báo cáo sĩ số: 6A: ;6B 2. Kiểm tra bài cũ: Bài 1: Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa a/ 53 . 54 = 57 b/ a4 . a5 = a9 3. Nội dung bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Ví dụ. ?1 Ta đã biết 53 . 54 = 57 - HS đứng tại chỗ trả lời 1. Ví dụ: 7 4 3 Vậy 57 : 54 = ? 5 : 5 = 5 ?1 Ta có 53 . 54 = 57 7 3 4 57 : 53 = ? 5 : 5 = 5 => 57 : 54 = 53 - Đây là bài toán gì ? - Chia hai lũy thừa cùng cơ số. => 57 : 53 = 54 - Cơ số không thay đổi, số mũ Ta đã biết: a4 . a5 = a9 - Có nhận xét gì về lũy thừa bằng hiệu hai số mũ. Do đó a9 : a5 = a4 (= a9 - 5) của thương ? - HS chú ý lắng nghe, ghi a9 : a4 = a5 (= a9 - 4) với a 0 . avào vở. - GV chốt lại Hoạt động 2: Tổng quát. - Từ VD trên em nào hãy am : an = am – n 2. Công thức tổng quát tính am : an = ? am : an = am – n (với a 0, - Yêu cầu HS nhắc lại điều - Số bị trừ phải lớn hơn hoặc m n) kiện thực hiện được phép bằng số trừ. Số chia bao giờ trừ, phép chia ? cũng khác không. Quy ước : a0 = 1 - Vậy m ? n Chú ý (Sgk / 29) a ? m n VD: 58 : 56 = 58 – 6 = 52 - Vậy khi chia hai lũy thừa a 0 ?2 cùng cơ số ta làm như thế - Giữ nguyên cơ số, trừ hai số a) 712 : 74 = 712 – 4 = 7 8 nào ? mũ
  3. - Chuẩn bị trước bài “Thứ tự thực hiện các phép tính” tiết sau học. Ôn lại thứ tự thực hiên phép tính ở tiểu học. - Trả lời các câu hỏi sau: Biểu thức là gì ? khi thực hiên phép tính trong biểu thức ta cần thực hiện phép tính nào trước, phép tính nào sau? IV. Rút kinh nghiệm: - Ưu điểm : - Hạn chế : - Định hướng cho tiết sau: Phong Thạnh A, Ngày tháng năm 2017 Kí duyệt Nguyễn Loan Anh