Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 6 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh

I. Muc tiêu:

1. Kiến thức:

- Học sinh nắm được các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính.

- Học sinh biết vận dụng các quy ước trên để tính đúng giá trị biểu thức.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện cho HS tính cẩn thận,  chính xác trong tính toán.

3. Thái độ:

- Xây dựng ý thức học tập, tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập, từ đó yêu thích môn học hơn.

 

II. Chuẩn bị:

            1. GV: Thước kẻ, SGK, SGV, giáo án.

            2. HS: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập,chuẩn bị bài trước.

III.  các bước lên lớp

1. Ổn định lớp:

  1. Kiểm tra bài cũ:

HS: Viết hai công thức tích, thương hai lũy thừa cùng cơ số và phát biểu thành lời.

TL: am . an = am + n

am : an  = am - n , (với a0, mn)

- Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ.

- Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số (khác 0), ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ.

docx 8 trang Hải Anh 11/07/2023 1420
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 6 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_so_hoc_lop_6_tuan_6_nam_hoc_2017_2018_nguyen_lo.docx

Nội dung text: Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 6 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh

  1. hiện như thế nào? ngoặc: - Cho HS thực hiện một số - Trong biểu thức chỉ có phép ví dụ - HS thực hiện một số ví dụ cộng, trừ hoặc chỉ có phép nhân, - Trong biểu thức có các chia thì ta thực hiện từ trái sang phép tính cộng, trừ nhân, - HS chú ý lắng nghe và phải. chia, nâng lên lũy thừa thì đứng tại chỗ trả lời. VD: ta thực hiện phép tính nào 52 – 23 + 12 = 29 + 12 = 41 trước? 45 : 15 . 5 = 3 . 5 = 15 - Cho HS thực hiện một số - HS thực hiện một số ví dụ - Trong biểu thức có các phép ví dụ - HS chú ý lắng nghe và tính cộng, trừ nhân, chia, nâng - Nếu biểu thức có các dấu đứng tại chỗ trả lời. lên lũy thừa thì ta thực hiện phép ngoặc: ( ), [ ], { } thì ta tính nâng lên lũy thừa trước, rồi thực hiện như thế nào ? đến nhân, chia, cuối cùng là - Cho HS thực hiện một số - HS thực hiện một số ví dụ cộng, trừ. ví dụ - 2 HS thực hiện ?1 VD: 3 .32 -15 :5 . 23 - Tương tự các ví dụ trên, HS 1: a) = 3. 9 -15 : 5 .8 = 27 - 3.8 yêu cầu 2 HS thực hiện 62 : 4.3 2.52 36 : 4.3 2.25 = 27 – 24 ?1 9.3 50 27 50 77 = 3 HS 2: b) b) Đối với biểu thức có dấu ngoặc: Nếu biểu thức có các dấu 2 5.42 18 2 5.16 18 ngoặc: ( ), [ ], { } thì ta thực hiện 2 80 18 2.62 124 phép tính trong dấu ( ) trước, rồi - Gọi HS khác nhận xét, - HS khác nhận xét, bổ đến phép tính trong dấu [ ], cuối bổ sung sung cùng thực hiện các phép tính - GV chốt lại - HS lắng nghe, ghi vào trong dấu ngoặc nhọn. - Tương tự, yêu cầu 2 HS - 2 HS thực hiện ?1 VD: 100 :{2 .[52 – (35 – 8)]} thực hiện ?2 HS 1: a) = 100 :{2 .[52 – 27]} (6x – 39) : 3 = 201 = 100 :{2 . 25} 6x – 39 = 201 . 3 = 100 : 50 = 2 6x – 39 = 603 ?1 6x = 603 + 39 a) 77 6x = 642 b) 124 x = 642 : 6 ?2 x = 107 a) x = 107 HS 2: b) b) x = 34 23 + 3x = 56 : 53 Tổng quát:( sgk /32) 23 + 3x = 53 23 + 3x = 125 3x = 125 – 23 3x = 102 x = 102 : 3 x = 34 - Gọi HS khác nhận xét, - HS khác nhận xét, bổ
  2. 2. Trò: - SGK, vở ghi, máy tính bỏ túi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài trước. III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: HS: Nêu thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc và biểu thức có dấu ngoặc và làm bài 73a, 74d (sgk/32) TL: - Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc: Lũy thừa Nhân và chia Cộng và trừ. - Thứ tự thực hiện các pháp tính đối với biểu thức có dấu ngoặc: ( ) [ ] { } Bài 73a (sgk/32). 5 . 42 – 18 : 33 = 5 . 16 – 18 : 9 = 80 – 2 = 78 Bài 74d (sgk/32). 12x – 33 = 32 . 33 12x – 33 = 35 12x – 33 = 243 12x = 243 + 33 12x = 276 x = 276 : 12 x = 23 3. Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập. Bài 77 (sgk/32): Bài 77 (sgk/32): Bài 77 (sgk/32): - Gọi 2 HS lên thực hiện - 2 HS lên thực hiện a) 27 .75 +25 . 27 - 150 - Gọi HS khác nhận xét, = 27.(75 + 25) – 150 bổ sung nếu có. - HS khác nhận xét, bổ = 27. 100 – 150 sung nếu có. = 2700 – 150 = 250 b)12 :{390 :[500–(125 + 35 . 7) ]} - GV đánh giá, cho điểm = 12 :{390 :[500 – (125 +2 45 )]} - HS lắng nghe, ghi vào = 12 :{390 :[500 – 370]} = 12 :{390 :130} Bài 78 (sgk/33): = 12 :3 - Gọi 1 HS lên thực hiện = 4 - Gọi HS khác nhận xét, Bài 78 (sgk/33): Bài 78 (sgk/33): bổ sung nếu có. - 1 HS lên thực hiện 12000–(1500.2+1800.3+1800.2:3) - GV đánh giá, cho điểm =12000–(3000+5400+3600 :3)
  3. - Rèn luyện cho HS kĩ năng áp dụng, tính toán, biến đổi nhanh chính xác, logíc. 3. Thái độ: - Xây dựng ý thức học tập, tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập, từ đó yêu thích môn học hơn. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Thước kẻ, SGK, giáo án, bảng phụ bài 1, 2, 3, 4, 5. 2. Học sinh: - SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài trước. III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ. - Khi nào tập hợp A là con - HS chú ý nghe câu hỏi - Nếu mọi phần tử của A đều của tập hợp B ? thuộc B thì A  B. - Nhắc lại mỗi quan hệ Số hạng = Tổng – số hạng giữa các số trong phép Thừa số = Tích – Thừa số cộng, trừ, nhân, chia? Số bị trừ = Hiệu + Số trừ - Lũy thừa bậc n của a ? Số trừ = Số bị trừ – Hiệu Nhân, chia hai lũy thừa Số bị chia = Thương x Số chia cùng cơ số ? Số chia = Số bị chia : Thương n - Thứ tự thực hiện các a a .a a (a 0) phép tính trong biểu thức n th u a so không có dấu ngoặc và có a m .a n a m n , a m : a n a m n ( a 0) dấu ngoặc? - Lũy thừa Nhân và chia - Gọi từng HS đứng tại - HS đứng tại chỗ nhác lại. Cộng và trừ. chỗ nhắc lại. - HS lắng nghe - ( ) [ ] { } - GV chốt lại Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1: Bài 1: Bài 1: Cho tập hợp - Cho HS thảo luận nhóm - HS thảo luận nhóm 3 phút A = {1, 2, a, b, c} 3 phút - Đại diện 1 nhóm lên thực Trong các tập hợp sau tập hợp nào - Gọi đại diện 1 nhóm lên hiện là tập hợp con của tập thực hiện - Đại diện nhóm khác hợp A - Gọi đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung nếu có. B = { 1,2,3,c} ; C = {1,2} nhận xét, bổ sung nếu có. - HS lắng nghe, ghi vào D = {2,b,c} ; H = { þ} - GV đánh giá, chốt lại Giải Bài 2: Tập hợp D, C, H là tập hợp con của Bài 2: - 3 HS lên thực hiện tập hợp A - Gọi 3 HS lên thực hiện Bài 2: Thực hiện phép tính
  4. 5. Hướng dẫn HS tự học,làm bài tập và tự học bài mới ở nhà: - Về nhà xem lại lý thuyết và các bài tập đã sửa từ đầu năm đến giờ chuẩn bị tiết sau ôn tập tiếp IV. Rút kinh nghiệm: *ưu *khuyết *định hướng cho tiết sau: Phong Thạnh A, Ngày tháng năm 2017 Kí duyệt Nguyễn loan Anh