Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 9 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh

I. MỤC TIÊU:

            1. Kiến thức

- HS khắc sâu kiến thức về dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 .

2.Kỹ năng :

- Vận dụng linh hoạt kiến thức đã học về dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để giải toán .

3. Thái độ :

- Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận . 

II. CHUẨN BỊ:

            1. Thầy: thước thẳng, SGK, SBT, bảng phụ

            2. Trò: dụng cụ học tập.

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

            1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

HS1: Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3. Làm bài 134a/19 Sbt.

HS2: Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9. Làm bài 134b/19 Sbt. 

            3. Nội dung bài mới:

docx 7 trang Hải Anh 11/07/2023 1420
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 9 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_so_hoc_lop_6_tuan_9_nam_hoc_2017_2018_nguyen_lo.docx

Nội dung text: Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 9 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Loan Anh

  1. a  15 ; 15  3 => a  3 Bài 108/42 Sgk: Bài 108/42 Sgk: a  45 ; 45  9 => a  9 HS: Là số dư khi chia tổng Tìm số dư khi chia mỗi số sau Bài 108/42 Sgk: các chữ số của số đó cho 9, cho 9, cho 3 : 1546; 1527; 2468; cho 3. 11 GV: Cho HS tự đọc ví dụ của 10 bài. Hỏi: Nêu cách tìm số dư HS: Thực hiện theo yêu cầu Giải: khi chia mỗi số cho 9, cho 3? của GV. a/ Ta có: 1 + 5 + 4 + 6 = 16 chia GV: Giải thích thêm: Để tìm số cho 9 dư 7, chia cho 3 dư 1. dư của một số cho 9, cho 3 Nên: 1547 chia cho 9 dư 7, chia thông thường ta thực hiện phép cho 3 dư 1. chia và tìm số dư. Nhưng qua b/ Tương tự: 1527 chia cho 9 dư bài 108, cho ta cách tìm số dư 1, chia cho 3 dư 0 của 1 số khi chia cho 9, cho 3 c/ 2468 chia cho 9 dư 3, chia nhanh hơn, bằng cách lấy tổng cho 3 dư 2 các chữ số của số đó chia cho 9, d/ 1011 chia cho 9 dư 1, chia cho cho 3, tổng đó dư bao nhiêu thì 3 dư 1. chính là số dư của số cần tìm. GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm. Bài 109/42 Sgk: Bài 109/42 Sgk: Điền số vào ô trống: GV: Kiểm tra bài làm của nhóm HS: Thực hiện theo yêu cầu Bài 109/42 Sgk: của GV. Tương tự bài trên, GV yêu cầu a 1 213 827 468 HS lên bảng phụ điền các số m 7 6 8 0 vào ô trống đã ghi sẵn đề bài. 4. Củng cố:Từng phần. 5. Hướng dẫn học sinh tự học,làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: Xem lại các bài tập đã giải, chuẩn bị bài mới “ Ước và bội ”. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn 01 /10/2017 Tiết thứ: 26; Tuần: 9 Tên bài dạy §13. ƯỚC VÀ BỘI I. MỤC TIÊU:
  2. Hỏi: Để tìm các bội của 1 số ta HS: x là ước của 8 * Cách tìm các bội của 1 số: Ta làm như thế nào? HS: x = 1; 2; 4; 8 lấy số đó nhân lần lượt với 0; 1; GV: Giới thiệu kí hiệu ước HS :lấy 8 chia lần lượt cho 2; 3 GV nêu vd2 các số từ 1 đên 8 . - Làm ?2 GV: Hỏi : 8  x thì x có quan hệ HS: Đọc phần in đậm /44 B(8) ={0;8;16;32} gì với 8? SGK b/ Cách tìm ước của 1 số: GV: Em hãy tìm các ước của 8? Làm?3; ?4. ? Để tìm các ước của 8 ta làm HS : thực hiện + Tập hợp các ước của b thế nào? Ký hiệu: Ư(b) ? nêu cách tìm tập hợp ước của Ví dụ 2: SGK 1 số? Ư (8) ={ 1;2;4;8} * Cách tìm các ước của 1 số: Ta lấy số đó chia lần lượt từ 1 đến chính nó. Mỗi phép chia hết cho ta 1 ước. - Làm ?3 Ư(12) ={ 1;2;3;4;6;12} ?4 Ư(1) ={1}; B(1) ={1;2;3 } 4. Củng cố: Cho biết: a . b = 40 (a, b N*) x = 8 y (x, y N*) Điền vào chỗ trống cho đúng : a là của . b là của x là của y là của 5. Hướng dẫn học sinh tự học,làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: - Học kỹ cách tìm ước và bội . - Làm bài tập 111; 112; 113b,c; 114/45 SGK - Làm bài 142; 144; /20 SBT. IV. RÚT KINH NGHIỆM:
  3. nguyên tố nhỏ hơn 10? HS: 2; 3; 5; 7. Số 7 là số ngtố vì 7 có 2ước là 1 và 7 ♦ Củng cố: Các số sau là số Số 8 và 9 là hợp số vì có nguyên tố hay hợp số: 102; 513; nhiều hơn 2 ước 145; 11; 13? • Chú ý: (SGK) Hoạt động 2: Lập bảng các số nguyên tố không vượt qua 100. GV: Trên bảng phụ ghi sẵn các số tự nhiên không vượt quá 100 và nói: Ta hãy xét xem có những số nguyên tố nào không vượt quá 100. HS: 2; 3; 5; 7. GV: Bảng này gồm các số nguyên tố và hợp số. Ta sẽ loại đi các hợp số và giữ lại các số nguyên tố. 2. Lập bảng các số nguyên Trong dòng đầu có các số tố không vượt quá 100 nguyên tố nào? HS: Thực hiện theo yêu cầu (SGK). GV: Cho một HS lên bảng thực của GV hiện và hướng dẫn từng bước như SGK. GV: Các số còn lại không chia hết cho các số nguyên tố nhỏ hơn 10. Đó là các số nguyên tố không vượt quá 100 .Có 25 số HS: Có duy nhất một số nguyên tố như SGK. ngtố chẵn là 2. HS: 2; 3. ?em h·y ®äc 25 sè nguyªn tè trong b¶ng ? Trong 25 số nguyên tố đã nêu có bao nhiêu số nguyên tố HS: 3 và 5; 5 và 7; 11 và chẵn? Đó là các số nào? 13 Có 25 số nguyên tố không ? Hai số nguyên tố nào hơn kém vượt quá 100 là: 2; 3; 5; 7; 11; nhau 1 đơn vị? 13; 17; 19; 23; 29; 31; 37; 41; GV: Hai số nguyên tố nào hơn HS: Chỉ có thể tận cùng bởi 43; 47; 52; 59; 61; 67; 71; 73; kém nhau 2 đơn vị? các chữ số 1; 3; 7; 9. 79; 83; 89; 97. GV: Hãy nhận xét chữ số tận cùng của các số nguyên tố lớn hơn 5? GV: Giới thiệu bảng số nguyên Số nguyên tố nhỏ nhất là số 2 tố nhỏ hơn 1000/128 SGK tập và là số nguyên tố chẵn duy