Giáo án Toán Lớp 2 - Tuần 20 - Võ Thị Thang

I. MỤC TIÊU
Giúp HS
- Thành lập bảng nhân 3 (3 nhân với 1, 2, 3,  . . . , 10) và học thuộc lòng bảng nhân này.
- Ap dụng bảng nhân 3 để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân.
- Thực hành đếm thêm 3.
- Ham thích học Toán.
II. CHUẨN BỊ
- GV: 10 tấm bìa, mỗi tấm có gắn 3 chấm tròn hoặc 3 hình tam giác, 3 hình vuông. Kẻ sẵn nội dung bài tập 3 lên bảng.
- HS: Vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Khởi động (1)
2. Bài cũ (4) Luyện tập.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 2/96:
- GV nhận xét cho điểm HS.
Bài3/96 Toán đố:
- Gọi 1 HS lên bảng giải.
             Gv nx cho điểm chốt kiến thức qua bài tập.
3.Bài mới:
doc 10 trang Hải Anh 21/07/2023 2480
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 2 - Tuần 20 - Võ Thị Thang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_2_tuan_20_vo_thi_thang.doc

Nội dung text: Giáo án Toán Lớp 2 - Tuần 20 - Võ Thị Thang

  1. TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 2 – GIÁO ÁN LỚP 2 - Chỉ bảng và nói: Đây là bảng nhân 3. Các phép tính trong bảng đều có 1 thừa số là 3, thừa - Cả lớp đọc đồng thanh bảng số còn lại lần lượt là các số 1, 2, 3, . . ., 10. nhân 3 lần, sau đó tự học thuộc - Yêu cầu HS đọc bảng nhân 3 vừa lập được, lòng bảng nhân. sau đó cho HS thời gian để tự học thuộc bảng - Đọc bảng nhân. nhân 3 này. - Xoá dần bảng con cho HS đọc thuộc lòng. - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng.  Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành. MT: HS vận dụng kiến thức giải các bài tập. Cách tiến hành: - Hoạt động lớp, cá nhân Bài 1: - Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh - Bài tập yêu cầu chúng ta tính nhau đổi vở để kiểm tra bài lẫn nhau. nhẩm. - Làm bài và kiểm tra bài của Bài 2: bạn. - Gọi 1 HS đọc đề bài - Hỏi: Một can có mấy lít? - Một cancó 3 lít. - Có tất cả mấy can? - Có tất cả 9 can - Yêu cầu HS viết tóm tắt và trình bày bài giải vào vở. Gọi 1 HS lên bảng làm bài. - Làm bài: - Nhận xét và cho điểm bài làm của HS. - HS nx sửa bài. Bài 3: - Hỏi: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Bài toán yêu cầu chúng ta đếm thêm 3 rồi viết số thích hợp vào ô - Số đầu tiên trong dãy số này là số nào? trống. - Số đầu tiên trong dãy số này là - Tiếp sau đó là 3 số nào? số 3. - 3 cộng thêm mấy thì bằng 6? - Tiếp sau số 3 là số 6. - Tiếp sau số 6 là số nào? - 3 cộng thêm 3 bằng 6. - 6 cộng thêm mấy thì bằng 9? - Tiếp sau số 6 là số 9. - Giảng: Trong dãy số này, mỗi số đều bằng số - 6 cộng thêm 3 bằng 9. đứng ngay trước nó cộng thêm 3. - Nghe giảng. - Yêu cầu tự làm bài tiếp, sau đó chữa bài rồi cho HS đọc xuôi, đọc ngược dãy số vừa tìm - Làm bài tập. HS sửa bài nx. được. GV nx chốt kiến thức. 5. Củng cố – Dặn dò (3’) - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng nhân 3 vừa - Một số HS đọc thuộc lòng theo học. yêu cầu. - Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà học cho thật thuộc bảng nhân 3.Chuẩn bị: Luyện tập.  Rút kinh nghiệm: GIÁO VIÊN: VÕ THỊ THANG
  2. TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 2 – GIÁO ÁN LỚP 2 dõi để nhận xét. - Nhận xét cho điểm HS.  Hoạt động 2: HS áp dụng bảng nhân 3 để giải - Hoạt động lớp bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân. MT : Giúp HS áp dụng bảng nhân 3 để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân. Cách tiến hành: Bài 3: - 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi và - Gọi 1 HS đọc đề bài toán. phân tích đề bài. - Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài vào vở bài tập, - Làm bài theo yêu cầu: 1 HS làm bài trên bảng lớp. - Nhận xét và cho điểm HS. Bài 4: - HS làm bài. Sửa bài. - Tiến hành tương tự như với bài tập 3. Bài 5: - Bài tập yêu cầu chúng ta viết - Hỏi: Bài tập yêu cầu điều gì? tiếp số vào dãy số. - Đọc: ba, sáu, chín, . . . . - Gọi 1 HS đọc dãy số thứ nhất. - Các số đứng liền nhau hơn kém - Dãy số này có đặc điểm gì? (Các số đứng liền nhau 3 đơn vị. nhau trong dãy số này hơn kém nhau mấy đơn vị?) - Điền số 12 vì 9 + 3 = 12 - Vậy số nào vào sau số 9? Vì sao? - 2 HS làm bài trên bảng lớp. Cả - Yêu cầu HS tự làm tiếp bài tập. lớp làm bài vào vở bài tập. - Trả lời: ý b là dãy số mà các số - Yêu cầu HS vừa làm bài trên bảng giải thích đứng liền nhau hơn kém nhau 2 cách điền số tiếp theo của mình. đơn vị, muốn điều tiếp ta chỉ cần lấy số đứng trước cộng với 2 (đếm - GV có thể mở rộng bài toán bằng cách cho thêm 2), ý c ta đếm thêm 3. HS điền tiếp nhiều số khác. - GV nx chốt kiếân thức. 5. Củng cố – Dặn dò (3’) - HS thi đọc thuộc lòng bảng nhân - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bảng nhân 3. HS nx. 3 - Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS tốt, thuộc bảng nhân. Nhắc nhở HS còn chưa chú ý học bài, chưa học thuộc bảng nhân. - Dặn dò HS học thuộc bảng nhân 2, 3. - Chuẩn bị: Bảng nhân 4.  Rút kinh nghiệm: GIÁO VIÊN: VÕ THỊ THANG
  3. TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 2 – GIÁO ÁN LỚP 2 nhân 4. - Chỉ bảng và nói: Đây là bảng nhân 4. các - Nghe giảng. phép nhân trong bảng đều có một thừa số là 4, thừa số còn lại lần lượt là các số 1, 2, 3, . . ., 10. - Yêu cầu HS đọc bảng nhân 4 vừa lập được, sau đó cho HS thời gian để tự học thuộc lòng - Cả lớp đọc đồng thanh bảng bảng nhân này. nhân 4 lần, sau đó tự học thuộc - Xoá dần bảng cho HS học thuộc lòng. lòng bảng nhân 4. - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bảng nhân. - Đọc bảng nhân. - GV nx  Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành. -HS nx MT: Giúp HS giải đúng các bài tập. Cách tiến hành: - Hoạt động lớp, cá nhân. Bài 1: - Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Bài tập yêu cầu chúng ta tính - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhẩm. nhau đổi vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - Làm bài và kiểm tra bài của bạn. Bài 2: -Đọc: - Gọi 1 HS đọc đề bài. Có tất cả 10 co ngựa. - Hỏi: Có tất cả mấy con ngựa ? - Mỗi con có 4 chân. - Mỗi con ngựa có mấy chân ? - Ta tính tích 4 x 10. - Vậy để biết 10 con ngựa có có tất cả bao - Làm bài: nhiêu chân ta làm thế nào? - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở bài tập, 1 HS làm bài trên bảng lớp. - HS nx sửa bài. - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: - Trả lời - Hỏi: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Số đầu tiên trong dãy số này là - Số đầu tiên trong dãy số này là số nào? số 4. - Tiếp sau số 4 là số nào? -Tiếp theo 4 là số 8. - 4 cộng thêm mấy thì bằng 8? -4 cộng thêm 4 bằng 8. - Tiếp sau số 8 là số nào? -Tiếp theo 8 là số 12. - 8 cộng thêm mấy thì bằng 12? -8 cộng thêm 4 bằng 12. - Hỏi: Trong dãy số này, mỗi số đứng sau hơn số -Mỗi số đứng sau hơn mỗi số đứng đứng trước nó mấy đơn vị? ngay trước nó 4 đơn vị. - Yêu cầu HS tự làm tiếp bài, sau đó chữa bài rồi -Làm bài tập. cho HS đọc xuôi, đọc ngược dãy số vừa tìm - HS nx sửa bài. được. 5. Củng cố – Dặn dò (3’) -Một số HS đọc thuộc lòng - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng nhân 4 vừa học.Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Luyện tập.  Rút kinh nghiệm: GIÁO VIÊN: VÕ THỊ THANG
  4. TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 2 – GIÁO ÁN LỚP 2 phép cộng. - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng và cho điểm HS. - HS sửa bài  Hoạt động 2: Giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân. MT : Giúp HS giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân. - Hoạt động lớp cá nhân . Cách tiến hành: . Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Mỗi ngày Lê học 4 giờ. - Bài toán cho gì ? - Hỏi 5 ngày Le học được bao - Bài toán hỏi gì ? nhiêu giờ? - Yêu cầu HS tự tóm tắt và làm bài - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp - GV nx chốt kiến thức. làm bài vào vở bài tập. - Sau đó nhận xét và cho điểm HS. - Làm bài: 5. Củng cố – Dặn dò (3’) - HS nx. Sửa bài - Yêu cầu HS ôn lại bảng nhân 4. - Tổng kết tiết học. - Chuẩn bị: Bảng nhân 5  Rút kinh nghiệm: GIÁO VIÊN: VÕ THỊ THANG
  5. TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 2 – GIÁO ÁN LỚP 2 GV ghi phép tính này lên bảng để có bảng nhân 3, 4, 5, 6, . . ., 10 theo hướng dẫn 5. của GV. - Chỉ bảng và nói: Đây là bảng nhân 5. các phép nhân trong bảng đều có một thừa số là 5, thừa số - Nghe giảng. còn lại lần lượt là các số 1, 2, 3, . . ., 10. - Yêu cầu HS đọc bảng nhân 5 vừa lập được, sau đó cho HS thời gian để tự học thuộc lòng bảng - Cả lớp đọc đồng thanh bảng nhân này. nhân 5 lần, sau đó tự học thuộc - Xoá dần bảng cho HS học thuộc lòng. lòng bảng nhân 5. - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bảng nhân. - Đọc bảng nhân.  Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành. +MT : Giúp HS vận dụng kiến thức làm các bà tập. +Cách tiến hành: . Hoạt động lớp, cá nhân. Bài 1: - Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Bài tập yêu cầu chúng ta tính nhẩm. - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh - Làm bài và kiểm tra bài của nhau đổi vở để kiểm tra bài lẫn nhau. bạn. Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Đọc: Mỗi tuần mẹ đi làm 5 ngày. Hỏi 4 tuần mẹ đi làm mấy - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, 1 HS làm bài trên ngày? bảng. - Làm bài: - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: - Hỏi: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Bài toán yêu cầu chúng ta đếm thêm 5 rồi viết số thích hợp vào ô trống. - Số đầu tiên trong dãy số này là số nào? - Số đầu tiên trong dãy số này là số 5. - Tiếp sau số 5 là số nào? - Tiếp theo 5 là số 10. - 5 cộng thêm mấy thì bằng 10? - 5 cộng thêm 5 bằng 10. - Tiếp sau số 10 là số nào? - Tiếp theo 10 là số 15. - 10 cộng thêm mấy thì bằng 15? - 10 cộng thêm 5 bằng 15. - Hỏi: Trong dãy số này, mỗi số đứng sau hơn số - Mỗi số đứng sau hơn mỗi số đứng trước nó mấy đơn vị? đứng ngay trước nó 5 đơn vị. - Yêu cầu HS tự làm tiếp bài, sau đó chữa bài rồi - Làm bài tập. cho HS đọc xuôi, đọc ngược dãy số vừa tìm được. 5. Củng cố – Dặn dò (3’) - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng nhân 5 vừa học. - Một số HS đọc thuộc lòng theo - Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà học cho yêu cầu. thật thuộc bảng nhân 5. - Chuẩn bị: Luyện tập.  Rút kinh nghiệm: GIÁO VIÊN: VÕ THỊ THANG