Giáo án Toán Lớp 2 - Tuần 28 - Võ Thị Thang

I. Mục tiêu
Giúp HS.
- On lại về quan hệ giữa đơn vị và chục, giữa chục và trăm
- Nắm được đơn vị nghìn, hiểu  được quan hệ giữa trăm và nghìn.
- Biết cách đọc và viết các số tròn trăm.
- Ham thích học Toán.
II. Chuẩn bị
- GV: 
+ 10 hình vuông biểu diễn đơn vị, kích thước 2,5cm x 2,5cm
+ 20 hình chữ nhật biểu diễn 1 chục, kích thước 25cm x 2,5cm. Có vạch chia thành 10 ô.
+ 10 hình vuông, mỗi hình biểu diễn 100, kích thước 25cm x 2,5cm. Có vạch chia thành 100 hình vuông nhỏ.
+ Các hình trên làm bằng bìa, gỗ, hoặc nhựa, có thể gắn lên bảng cho HS quan sát.
+ Bộ số bằng bìa hoặc nhựa gắn được lên bảng.
+ Mỗi HS chuẩn bị một bộ ô vuông biểu diễn số như trên, kích thước mỗi ô vuông là 1cm x 1cm.
- HS: Vở.
III. Các hoạt động
1. Khởi động (1)
2. Bài cũ (3) Luyện tập chung.
- Gọi HS sửa bài 3
doc 8 trang Hải Anh 21/07/2023 980
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 2 - Tuần 28 - Võ Thị Thang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_2_tuan_28_vo_thi_thang.doc

Nội dung text: Giáo án Toán Lớp 2 - Tuần 28 - Võ Thị Thang

  1. TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 2 – GIÁO ÁN LỚP 2 - Viết lên bảng 10 chục = 100.  Hoạt động 2: Giới thiệu 1 nghìn. Cách tiến hành: a. Giới thiệu số tròn trăm. - Gắn lên bảng 1 hình vuông biểu diễn 100 và hỏi: Có mấy trăm. - Gọi 1 HS lên bảng viết số 100 xuống dưới vị trí - Có 1 trăm. gắn hình vuông biểu diễn 100. - Gắn 2 hình vuông như trên lên bảng và hỏi: Có - Viết số 100. mấy trăm. - Yêu cầu HS suy nghĩ và tìm cách viết số 2 trăm. - Có 2 trăm. - Giới thiệu: Để chỉ số lượng là 2 trăm, người ta dùng số 2 trăm, viết 200. - Một số HS lên bảng viết. - Lần lượt đưa ra 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 hình vuông - HS viết vào bảng con: 200. như trên để giới thiệu các số 300, 400, . . . - Đọc và viết các số từ 300 đến - Các số từ 100 đến 900 có đặc điểm gì chung? 900. - Cùng có 2 chữ số 00 đứng cuối - Những số này được gọi là những số tròn trăm. cùng. b. Giới thiệu 1000. - Gắn lên bảng 10 hình vuông và hỏi: Có mấy trăm? - Có 10 trăm. - Giới thiệu: 10 trăm được gọi là 1 nghìn. - Viết lên bảng: 10 trăm = 1 nghìn. - Cả lớp đọc: 10 trăm bằng 1 - Để chỉ số lượng là 1 nghìn, viết là 1000. nghìn. - HS đọc và viết số 1000. - HS quan sát và nhận xét: Số 1000 được viết bởi 4 chữ số, chữ số 1 đứng đầu tiên, sau đó là 3 chữ số 0 - 1 chục bằng mấy đơn vị? đứng liền nhau. - 1 trăm bằng mấy chục? - 1 chục bằng 10 đơn vị. - 1 nghìn bằng mấy trăm? - 1 trăm bằng 10 chục. - Yêu cầu HS nêu lại các mối liên hệ giữa đơn vị - 1 nghìn bằng 10 trăm. và chục, giữa chục và trăm, giữa trăm và nghìn.  Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành. a. Đọc và viết số. - GV gắn hình vuông biểu diễn 1 số đơn vị, một số chục, các số tròn trăm bất kì lên bảng, sau đó - Đọc và viết số theo hình biểu gọi HS lên bảng đọc và viết số tương ứng. diễn. b. Chọn hình phù hợp với số. - GV đọc 1 số chục hoặc tròn trăm bất kì, yêu cầu HS sử dụng bộ hình cá nhân của mình để - Thực hành làm việc cá nhân lấy số ô vuông tương ứng với số mà GV đọc. theo hiệu lệnh của GV. Sau mỗi 4. Củng cố – Dặn dò (3’) lần chọn hình, 2 HS ngồi cạnh lại - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS thực hành kiểm tra bài của nhau và báo cáo tốt, hiểu bài. kết quả với GV. - Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau.  Rút kinh nghiệm: GIÁO VIÊN: VÕ THỊ THANG
  2. TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 2 – GIÁO ÁN LỚP 2 - 300 và 500 số nào lớn hơn? Số nào bé hơn? - 500 lớn hơn 300, 300 bé hơn 500. 500 > 300; 300 < 500.  Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành. Cách tiến hành: Bài 2: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Bài tập yêu cầu chúng ta so sánh các số tròn trăm với nhau và điền dấu thích hợp. - Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn. làm bài vào vở bài tập. - Cho điểm từng HS. - Nhận xét và chữa bài. Bài 3: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Bài tập yêu cầu chúng ta điền số còn thiếu vào ô trống. - Các số được điền phải đảm bảo yêu cầu gì? - Các số cần điền là các số tròn trăm, số đứng sau lớn hơn số đứng trước. - Yêu cầu HS đếm các số tròn trăm từ 100 đến - HS cả lớp cùng nhau đếm. 1000 theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé. - 2 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Chữa bài, sau đó vẽ 1 số tia số lên bảng và - Thực hiện theo yêu cầu của GV yêu cầu HS suy nghĩ để điền các số tròn trăm còn thiếu trên tia số. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS thực hành tốt, hiểu bài. - Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau.  Rút kinh nghiệm: GIÁO VIÊN: VÕ THỊ THANG
  3. TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 2 – GIÁO ÁN LỚP 2 - Yêu cầu cả lớp đọc các số tròn chục từ 110 viết số, cả lớp theo dõi và nhận đến 200. xét.  Hoạt động 2: So sánh các số tròn chục. Cách tiến hành: - Gắn lên bảng hình biểu diễn 110 và hỏi: Có bao nhiêu hình vuông? - Có 110 hình vuông, sau đó lên - Gắn tiếp lên bảng hình biểu diễn số 120 và hỏi: bảng viết số 110. Có bao nhiêu hình vuông? - Có 120 hình vuông, sau đó lên - 110 hình vuông và 120 hình vuông thì bên nào bảng viết số 120. có nhiều hình vuông hơn, bên nào có ít hình - 120 hình vuông nhiều hơn 110 vuông hơn. hình vuông, 110 hình vuông ít hơn 120 hình vuông. - 120 lớn hơn 110, 110 bé hơn 120. - Vậy 110 và 120 số nào lớn hơn, số nào bé hơn? - Điền dấu để có: 110 , 110. trống. - Chữ số hàng trăm cũng là 1. - Yêu cầu HS dựa vào việc so sánh các chữ số - 2 lớn hơn 1, hay 1 bé hơn 2. cùng hàng để so sánh 120 và 130. - 120 120.  Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành. Cách tiến hành: Bài 1:Yêu cầu HS tự làm bài sau đó gọi 2 HS lên - Làm bài, sau đó theo dõi bài làm bảng, 1 HS đọc số để HS còn lại viết số. của 2 HS lên bảng và nhận xét. - Nhận xét và cho điểm HS. Bài 2:Đưa ra hình biểu diễn số để HS so sánh, sau - Bài tập yêu cầu chúng ta điền đó yêu cầu HS so sánh số thông qua việc so dấu >, <, = vào chỗ trống. sánh các chữ số cùng hàng. - Làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh Bài 3: nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? lẫn nhau. - Để điền số cho đúng, trước hết phải thực hiện - Bài tập yêu cầu chúng ta điền so sánh số, sau đó điền dấu ghi lại kết quả so số thích hợp vào chỗ trống. sánh đó. - Làm bài, 1 HS lên bảng làm bài. Bài 4: - HS nghe giảng và đọc lại dãy số - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? trên. - Yêu cầu HS tự làmbài. - Đọc dãy số: 10; 20; 30; . . . 200 - Tại sao lại điền 120 vào chỗ trống thứ nhất? - Đây là dãy các số tròn chục từ 10 đến 200 được xếp theo thứ tự từ bé đến lớn. - Yêu cầu HS kể các số tròn chục đã học theo thứ tự từ bé đến lớn. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà ôn lại cách đọc, cách viết và cách so sánh các số tròn chục đã học.  Rút kinh nghiệm: GIÁO VIÊN: VÕ THỊ THANG
  4. TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 2 – GIÁO ÁN LỚP 2 bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. - Nhận xét, cho điểm và yêu cầu HS đọc các số trên tia số theo thứ tự từ bé đến lớn. - Bài tập yêu cầu chúng ta điền Bài 3: dấu >, 101. - Bạn HS đó nói đúng. - Yêu cầu HS tự làm các ý còn lại của bài. - Một bạn nói, dựa vào vị trí của các số trên tia số, chúng ta cũng có thể so sánh được các số - 101 101 vì trên tia số - Dựa vào vị trí các số trên tia số trong bài tập 2, 102 đứng sau 101. hãy so sánh 101 và 102 với nhau. - Tia số được viết theo thứ tự từ bé đến lớn, số đứng trước bao giờ cũng bé hơn số đứng sau. - Làm bài theo yêu cầu, sau đó 1 Bài 4: HS đọc bài làm của mình trước lớp - Nêu yêu cầu và cho HS tự làm bài. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà ôn lại về cách đọc, cách viết, cách so sánh các số từ 101 đến 110.  Rút kinh nghiệm: GIÁO VIÊN: VÕ THỊ THANG