Giáo án Toán Lớp 2 - Tuần 30 - Võ Thị Thang
Giúp HS
- Hiểu : Ki lô mét là một đơn vị đo độ dài.
- Nắm được tên gọi, kí hiệu của đơn vị Kilômét. Có biểu tương ban đầu ề khoảng cáchđo bằng kilômét.
- Nắm được quan hệ giữa Kilômét và mét .
- Biết làm các phép tính cộng, trừ (có nhớ) trên các số đo với đơn vị là Kilômét (km)
- Biết so sánh các khoảng cách (đo bằng kilômét)
- Ham thích học toán
II. CHUẨN BỊ :
GV : Bảng phụ có nội dung bài tập 2, Bảng đồ Việt Nam.
Giấy khổ to có ghi nội dung bài tập 3.
HS : SGK, VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
1. Khởi động (1)
2. Khởi Bài cũ (6) Mét
- GV hỏi : 1m = ? m 1m = ? dm 100cm = ?dm.
GV chốt : Mối quan hệ giữa mét với đềximét với xăngtimét.
- Đính nội dung BT4 – VBT/ 64, gọi1 HSlên bảng sửa bài.
GV : Tập ước lượng độ dài theo đơn vị mét trong cuộc sống hằng ngày.
3. Bài mới:
- Hiểu : Ki lô mét là một đơn vị đo độ dài.
- Nắm được tên gọi, kí hiệu của đơn vị Kilômét. Có biểu tương ban đầu ề khoảng cáchđo bằng kilômét.
- Nắm được quan hệ giữa Kilômét và mét .
- Biết làm các phép tính cộng, trừ (có nhớ) trên các số đo với đơn vị là Kilômét (km)
- Biết so sánh các khoảng cách (đo bằng kilômét)
- Ham thích học toán
II. CHUẨN BỊ :
GV : Bảng phụ có nội dung bài tập 2, Bảng đồ Việt Nam.
Giấy khổ to có ghi nội dung bài tập 3.
HS : SGK, VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
1. Khởi động (1)
2. Khởi Bài cũ (6) Mét
- GV hỏi : 1m = ? m 1m = ? dm 100cm = ?dm.
GV chốt : Mối quan hệ giữa mét với đềximét với xăngtimét.
- Đính nội dung BT4 – VBT/ 64, gọi1 HSlên bảng sửa bài.
GV : Tập ước lượng độ dài theo đơn vị mét trong cuộc sống hằng ngày.
3. Bài mới:
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 2 - Tuần 30 - Võ Thị Thang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_toan_lop_2_tuan_30_vo_thi_thang.doc
Nội dung text: Giáo án Toán Lớp 2 - Tuần 30 - Võ Thị Thang
- TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 2– GIÁO ÁN LỚP 2 Bài 2 : Viết các số thích hợp vào chỗ chấm. - Làm vở bài tập. - GV đính lên bảng hình vẽ đường gấp khúc như trong - Lớp theo dõi nhận xét giơ thẻ VBT, yêu cầu HS đọc tên đường gấp khúc, nêu từng Đ, S -> sửa vở. câu hỏi cho HS trả lời : GV nhận xét và yêu cầu HS nhắc lạikết luận của - 1 HS nêu yêu cầu. bài. - HS : Đường gấp khúc ABCD. Bài 3 : Đọc bảng rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Quan sát, trả lời. - Hỏi : Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì? - GV hướng dẫn HS “đọc” bảng để nhận biết các thông tin cho trên bảng. Ví dụ : Quãng đường xe lửa từ Hà Nội đến Vinh dài 319 km. - Yêu cầu tự quan sát bảng trong VBT và làm bài. - 1 HS nêu - Sửa bài : Đính lên bảng giấy khổ to có nội dung BT3. - HS tự quan sát trong vở BT. Chia lớp thành 2 nhóm mỗi nhóm cử 3 HS lên thi đua tiếp sức . nhómnào làm xong trước, đúng thắng. nhận xét tuyên dương. - Làm bài theo yêu cầu của -> Cho lớp đồng thanh kết quả bài làm. GV. 4. Củng cố , dặn dò : (5’). GV phát bảng đồ VN cho 4 nhóm. Tổ chức cho HS - 2 nhóm thi đua. Lớp nhận xét chơi trò chơi “Hái hoa dân chủ” (BT4/SGK). sửa vở. GV chia lớp làm 4 nhóm, Yêu cầu mỗi nhóm cử 1 bạn lên hái hoa, về chỗ thảo luận tìm câu trả lời. Sau 2’ đại diện nhóm lên trình bày kết quả. GV nhận xét, tuyên dương Nhận xét tiết . - Hái hoa thảo luận trình bày Dặn dò : Làm bài tập 4 VBT ( lớp 1 buổi) câu trả lời. Chuẩn bị : Milimét. - Lớp nhận xét giơ thẻ đúng , sai. Rút kinh nghiệm: GIÁO VIÊN: VÕ THỊ THANG
- TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 2– GIÁO ÁN LỚP 2 Yêu cầu HS nhắc lại : 1cm = 10mm ; 1m = 1000mm. -Hoạt động lớp , cá nhân. * Hoạt động 2 : Thực hành . MT : Giúp HS vận dụng kiến thức đã học để làm thành thạo các bài toán . Cách tiến hành: Bài 1 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm. -HS sử dụng bộ học toán để - GV yêu cầu HS vận dụng bộ học toán để làm. thực hành. - Đổi đơn vị từ cm -> mm. -1cm = 10mm GV đọc : VD : 1 cm bằng mấy mm ? -1m = 1000mm 1m bằng mấy mm ? -1 HS đọc đề. -HS nêu. Bài 3 : -Có hai cách - Đề bài cho ? Đề bài hỏi ? a)Tính tổng các cạnh. - Nêu cách tính chu vi hình tam giác ? b)Lấy chiều dài 1 cạnh nhân cho số cạnh. -HS làm bài, sửa bài. - Cho HS làm bài vào vở, 1 HS làm trên bảng phụ. Bài 4 : Viết mm, cm, m, hoặc km vào chỗ chấm -1 HS đọc thích hợp. -HS làm. Cho HS đọc các nội dung có trong bài. -HS đọc đơn vị và nêu lí do. - Để điền đúng đơn vị phù hợp với các vật đã -> Bề dày hộp bút khoảng 25 ghi. mm vì bề dày hộp bút không thể - GV cho HS đọc đơn vị đã điền của từng câu và dày 25 cm được. hỏi vì sao lại điền đơn vị ấy. Củng cố – Dặn dò (4’). -HS tham gia trò chơi tiếp sức. Trò chơi “ Nhanh , chính xác” - Yêu cầu hai nhóm, mỗi nhóm 5 HS lên tham gia. Cách chơi : GV đính bảng các cây thước có chiều dài bằng nhau và yêu cầu HS ghi nhanh chiều dài của cây thước ấy bằng đơn vị đo là mm, theo hình thức tiếp sức . - Nhóm nào làm nhanh nhóm đúng , nhóm đó thắng. - Về xem lại bài, làm BT 1,2. - Chuẩn bị : Luyện tập. Rút kinh nghiệm: GIÁO VIÊN: VÕ THỊ THANG
- TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 2– GIÁO ÁN LỚP 2 - Đường từ nhà đến TP là bao nhiêu km ? - Bác Sơn đã đi được bao nhiêu km? - 43 km. - Vậy để tìm số km bác còn phải đi để đến TP ta - 25km. làm sao ? - Lấy quãng đường từ nhà đến trường trừ đi quãng đường từ - Đơn vị là gì ? nhà bác đã đi. - Yêu cầu HS làm vở (1 HS làm bảng quay) - Km Chốt : Khi làm toán về quãng đường đi ta nên - Sửa bài : Quay bảng HS nhận vẽ sơ đồ để dễ nhìn và dễ nhìn cách giải . xét bài trên bảng bằng thẻ Đ, S -> Sửa vở. Bài 3 : - Bề dày mỗi cuốn sách là - Yêu cầu HS đọc đề bài . 5mm. - Bài toán cho biết gì ? - Chồng sách có 10 cuốn sách - Chồng sách đó cao bao - Bài toán hỏi gì ? nhiêu milimet - Lấy chiều cao 1 cuốn sách - Muốn biết chồng sách đó cao bao nhiêu nhân với số cuốn sách. milimét ta làm sao ? - Yêu cầu HS về nhà làm bài. * Hoạt động 3 : Đo độ dài các cạnh và tính chu - Hoạt động cá nhân, lớp. vicủa hình tứ giác. MT : Giúp HS biết cách đo và tính được chu vi hình tứ giác. Cách tiến hành: . - Đặt thước có vạch cm sao - Yêu cầu HS đọc đề bài. cho điểm O của thước trùng với - GV đưa bảng phụ có vẽ sẵn hình tứ giác ABCD 1 điểm của đoạn thẳng – nhìn như bài tập. điểm kia của đoạn thẳng ở mức - Em hãy nhắc lại cách đo độ dài đoạn thẳng ? vạch nào ta đọc số đo đó - Đơn vị ở cạnh tứ giác là gì ? (mm) - Ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng của tứ giác đó. - Muốn tính chu vi hình tứ giác ABCD ta làm sao ? - Yêu cầu HS làm vở. Khi đo độ dài đoạn thẳng ta cầnchú ý đến đơn vị đo đã cho. 5. Củng cố , dặn dò (3’) - Dặn về nhà xem lại bài Làm bài tập nhà : Bài 3/ 67 VBT Bài 1/ 154 SG Rút kinh nghiệm: GIÁO VIÊN: VÕ THỊ THANG
- TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 2– GIÁO ÁN LỚP 2 vị chính là phân tích các số này thành tổng các trăm, chục, đơn vị. - Yêu cầu 2 HS lên bảng làm – Các HS dưới lớp - 2 HS lên thực hiện : làm vào bảng gài : Phân tích các số 456, 764, - 456 = 400 + 50 + 6. thành tổng các trăm, chục, đơn vị. - 764 = 700 + 60 + 4. - Nêu số 820 và yêu cầu HS lên bảng thực hiện -> Lớp nhận xét. HS có thể phân tích các số này. Lớp làm bảng gài. làm. - Tương tự yêu cầu HS phân tích số 703. Sau đó rút 820 = 800 + 20 + 0 ra : với các số có hàng chục là 0 ta không viết vào 820 = 800 + 20 tổng vì số nào cộng với 0 cũng bằng chính số đó. - Yêu cầu HS phân tích các số 450, 707. * Hoạt động 3 : Luyện tập, thực hành. MT : Giúp HS luyên tập thực hành cách viết số - Hoạt động lớp, cá nhân. thành tổng các trăm, chục, đơn vị. Cách tiến hành: Bài 1 : (Viết theo mẫu). - 1 HS đọc mẫu. - Yêu cầu HS làm bài. -> Sửa bài : Trò chơi : GV chuẩn bị sẵn bảng phụ có ghi đáp án ở từng Đối – Đáp : lớp trưởng nêu con bài. Khi HS nêu cách giải GV lần lượt mở đáp án.) số 1HS ở dãy A nêu đáp án Khi phân tích các số thành tổng các trăm, chục, cột 1. 1 HS dãy B nêu đáp án đơn vị ta chú ý viết đủ các chữ số ở hàng trăm, cột 2. Sau đó đội vai trò ngược chục, đơn vị. lại. Bên nào nêu đúng đuợc +1 điểm. Bên nào nhiều điểm -> thắng. Bài 2 : Nối theo mẫu : HS nhận xét sửa vở. 1HS đọc yêu cầu Nối số với tổng các trăm, - Bài 2 yêu cầu điều gì ? chục, đơn vịcủa nó. - Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài. -> Chọn 5 HS lên lần lượt sửa Tổng các trăm, chục, đơn vị của một chữ số bài mà thiếu ở hàng nàothì chữ số 0 nằm ở hàng Lớp nhận xét giơ thẻ đúng chữ số đó. sai. Bài 3 : Viết (theo mẫu) HS nhận xét . - GV cho HS làm miệng -> Yêu cầu HS làm ở nhà. 4. Củng cố , dặn dò : (4’) Dặn : về nhà xem lại bài.Làm bài tập nhà : bài 3/ 68 VBTChuẩn bị : Bộ đồ dùng học toán. Rút kinh nghiệm: GIÁO VIÊN: VÕ THỊ THANG
- TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 2– GIÁO ÁN LỚP 2 Cách đặt tính : - 1 HS làm bảng lớp. - Yêu cầu HS dựa vào cách thực hiện tính cộng với - Lớp làm bảng gài của mình. các số có 2 chữ số để tìm cách thực hiện phép tính lớp nhận xét bài trên bảng. trên. * Tính từø phải sang trái : Cộng - Yêu cầu HS nêu cách tính và thực hiện tính : 326 + đơn vị với đơn vị : 6 cộng 3 bằng 253. 9 viết 9. GV đưa bảng phụ ghi quy tắt thực hiện tính cộng 3 Cộng chục với chục : 2 cộng 5 chữ số – Cho HS nhắc lại nhiều lần cho thuộc. bằng 7 viết 7. + Đăt tính : Viết trăm dưới trăm, chục dưới chục, đơn Cộng trăm với trăm : 3 cộng 2 vị dưới đơn vị. bằng 5 viết 5. + Tính : Cộng từ phải sang trái , đơn vị cộng với đơn vị, chục cộng với chục, trăm cộng với trăm. * Hoạt động 2 : luyện tập thực hành . - Hoạt động lớp, cá nhân MT : Giúp HS vận dụng kiến thức vừa học để làm các bài tập có liên quan đến. Cách tiến hành: Bài 1 : Tính : - 1 HS đọc yêu cầu. - Cho 1 HS đọc yêu cầu . - HS làm bài vào vở. - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và làm bài ( 4 cột đầu). Sửa bài : - GV ghi sẵn bài tập 1 lên bảng. - 2 dãy mỗi dãy cử 2 bạn lên - Yêu cầu 1, 2 HS nêu cách thực hiện phép tính sửa bài trên bảng (làm đúng + Bài 2 : Đặt tính rồi tính : 1đ) - Cho 1 HS đọc yêu cầu. lớp nhận xét sửa vở. - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và làm bài : - Cho 1,2 HS nêu cách đặt và cách tính. - 1 HS đọc yêu cầu Chốt : cần vận dụng qui tắt cộng số có ba chữ số - HS làm vào vở. để làm bài. -> Sửa bài : cho 2 dãy mỗi dãy Bài 3 : Tính nhẫm theo mẫu. vừa hát vừa chuyền 2 bông - 1 HS đọc yêu cầu + mẫu. hoa. Bài hát chấm dứt , hai bông - Cho HS làm miệng cột 1. hoa trong tay ai, người đó lên - Yêu cầu HS về nhà làm vào vở. sửa bài. Thu chấm 1 vài vở. lớp nhận xét sửa bài. 5. Củng cố – dặn dò : (4’) Dặn : về nhà xem lại bài + làm toán nhà bai 2/ 156. Chuẩn bị : Xem trước bài : Luyện tập. + mang bộ dùng học toán . Rút kinh nghiệm: GIÁO VIÊN: VÕ THỊ THANG