Giáo án Toán Lớp 9 Tự chọn nâng cao - Tuần 10+11 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

CHỦ ĐỀ: ĐỒ THỊ HÀM SỐ BẬC NHẤT

 

  1. Mục tiêu:

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ

Kiến thức

- Học sinh vẽ được đồ thị hàm số y = ax + b (a 0)

- Kiểm tra một điểm thuộc đồ thị hàm số y = ax + b (a 0)

- Điều kiện để đường thẳng y = a/x + b/ song song, cắt nhau, trùng nhau

Kỹ năng: Hs có kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax + b

Thái độ: Nghiêm túc khi làm bài

  1. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: 

- Trung thực, tự trọng, tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó.

- Năng lực tư duy 

- Năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:  Thước kẻ + Compa + phấn màu

2. Học sinh:  Thước kẻ + com pa

III. Tổ chức các hoạt động dạy học 

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: 

3. Nội dung bài mới:

Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu (2 phút)

doc 7 trang Hải Anh 18/07/2023 1720
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 9 Tự chọn nâng cao - Tuần 10+11 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_9_tu_chon_nang_cao_tuan_1011_nam_hoc_2019_2.doc

Nội dung text: Giáo án Toán Lớp 9 Tự chọn nâng cao - Tuần 10+11 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

  1. hàm số y = - x + 2 thị B (2; 0) GV gọi HS2 vẽ đồ thị * Vẽ đồ thị hàm số y = 3x - hàm số y = 3x - 2 2 Trên Oy cho x = 0 GV gọi HS NX và HS nhận xét bài y = - 2 C(0; - 2) chốt bài làm của bạn Trên Ox cho y = 0 2 2 x = D( ;0 ) 3 3 Hoạt động 3: Hoạt động vận dụng và mở rộng (10 phút) Mục đích: giúp hs vận dụng được lý thuyết vào giải bài tập ở mức độ cao hơn ? Để vẽ đồ thị hàm số Ta xác định hai Bài 2: Vẽ đồ thị hàm số y = ta vẽ như thế nào điểm thuộc đồ thị 3x 3 bằng thước và compa ? Để biểu diễn điểm A Ta biểu diễn điểm Giải: (0, 3 ) lên trục số ta N(1; 2) sau đó vẽ Trên Oy cho x = 0 y = 3 làm như thế nào đường tròn tâm O A (0; 3 ) bán kính ON khi đó Trên Ox cho y = 0 x = - 1 đường tròn này sẽ B (- 1; 0) cắt Ox và Oy tại vị trí 3 , tới đây ta sẽ GV gọi HS lên bảng biểu diễn được thực hiện điểm A(0; 3) GV nhận xét và chốt Hs lên bảng thực bài hiện Hs nhận xét 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (3 phút). - Về học lại về các trường hợp của hai đường thẳng - Làm các bt trong sbt - Soạn các nội dung chính trong bài đường kính và dây cung IV. Kiểm tra đánh giá bài học Khi nào thì hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau ? V.Rút kinh nghiệm: 2
  2. Ngày soạn: 12/10/2019 Tiết thứ: 11 Tuần: 11 CHỦ ĐỀ: ĐỒ THỊ HÀM SỐ BẬC NHẤT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ Kiến thức - Học sinh vẽ được đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) - Kiểm tra một điểm thuộc đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) - Điều kiện để đường thẳng y = a/x + b/ song song, cắt nhau, trùng nhau Kỹ năng: Hs có kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax + b Thái độ: Nghiêm túc khi làm bài 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: - Trung thực, tự trọng, tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó. - Năng lực tư duy - Năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Thước kẻ + Compa + phấn màu 2. Học sinh: Thước kẻ + com pa III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài mới: Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu (2 phút) Mục đích: giúp hs nắm lại phương pháp vẽ đồ thị hàm số y =ax GV: Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax ( a 0) HS: Cho 2 điểm thuộc đồ thị hàm số y =ax, vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm đó Hoạt động 2: Hoạt động luyện tập (30 phút) Mục đích: giúp hs vận dụng lý thuyết hàm số bậc nhất vào giải bài tập Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng GV đưa đề bài lên HS quan sát và Bài 1: Cho hai hàm số bảng phụ chép đề y = (k + 1)x + k (k 1) (1) 1 y = (2k - 1)x - k (k ) (2) 2 Với giá trị nào của k thì ?Để đồ thị hàm số (1) Hai đường thẳng a. Đồ thị các hàm số (1) và (2) là hai và (2) là hai đường song song khi hệ số đường thẳng song song. thẳng song song khi a của chúng bằng b. Đồ thị hàm số (1) và (2) cắt nhau 4
  3. ?Để đồ thị (1) cắt đồ Ta thay x=4 vào hai 2 3 m 0 m thị (2) tại điểm có hàm số trên từ đó 3 2 hoành độ bằng 4 ta giải ra tìm m thỏa 2 m 0 m 2 làm như thế nào mãn 2 4 m 2 m m Hs lên bảng thực 3 3 hiện 2 4 Vậy m ;m 2;m thì đồ thị (1) GV gọi HS thực hiện a. Đồ thị hàm số 3 3 (1) và (2) là hai cắt đồ thị (2) đường thẳng cắt b. Đồ thị của hàm số (1) và (2) là nhau khi hai đường thẳng có tung độ gốc khác nhau (1 3 ) 2 3 m 0 m do đó chúng song song với nhau khi 3 2 và chỉ khi 2 m 0 m 2 2 2 m 0 m 2 4 3 3 m 2 m m 3 3 2 m 0 m 2 b. Đồ thị của hàm 2 4 m 2 m m số (1) và (2) là hai 3 3 đường thẳng có 4 Vậy m = thì đồ thị (1) song song tung độ gốc khác 3 nhau (1 3 ) với đồ thị (2) do đó chúng song c. Để hàm số (1) và (2) cắt nhau tại GV gọi HS NX và song với nhau khi điểm có hoành độ bằng 4 thì: chốt bài và chỉ khi 2 m .4 1 (2 m).4 3 2 3 m 0 3 20 5 8m m 2 m 0 3 6 2 5 m 2 m Vậy m thì thỏa mãn 3 6 2 m 3 m 2 4 m 3 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (3 phút). - Về học lại về các trường hợp của hai đường thẳng - Làm các bt trong sbt - Soạn các nội dung chính trong bài đường kính và dây cung 6