Giáo án Toán Lớp 9 Tự chọn nâng cao - Tuần 12 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu
TÍNH CHẤT ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CUNG
- Mục tiêu:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
Kiến thức: Khắc sâu kiến thức đường kính là dây lớn nhất của đường tròn, các định lí về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây của đường tròn qua một số bài tập.
Kỹ năng: Củng cố kĩ năng vẽ hình, chứng minh
Thái độ: Biết vận dụng các kiến thức trên giải các bài tập có liên quan.
- Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
- Trung thực, tự trọng, tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó.
- Năng lực tư duy
- Năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: bảng phụ, thước, compa
2. Học sinh: bảng nhóm, thước, compa
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu (2 phút)
Mục đích: giúp hs nắm lại các định lý về tính chất của đường kính và dây cung
GV: Nhắc lại định lý về tính chất đường kính và dây cung
HS:
File đính kèm:
- giao_an_toan_lop_9_tu_chon_nang_cao_tuan_12_nam_hoc_2019_202.doc
Nội dung text: Giáo án Toán Lớp 9 Tự chọn nâng cao - Tuần 12 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu
- cao của △ACO ⇒ △ACO cân tại C Mà △ACO cân tại O (OA = OC = R) Nên △ACO đều ⇒ góc OAC bằng (1) Lại có: C thuộc đường tròn (O) đường Gv gọi một hs lên Hs lên bảng giải bài kính AB ⇒ góc ACB bằng (2) bảng giải tập Từ (1) và (2) suy ra góc ABC bằng (tổng ba góc trong một tam giác bằng ) GV gọi hs nhận xét Hs nhận xét bài làm ⇒ góc CBD bằng (AB là tia phân và kết luận của bạn giác của góc CBD) (3) Tương tự: góc ABD bằng Mặt khác: AB ⊥ CD tại M ⇒ M là trung điểm của CD (tính chất đường kính và dây cung) ⇒ BM là đường cao cũng là trung tuyến của △BCD ⇒ △BCD cân tại B (4) Từ (3) và (4) suy ra △BCD đều (đpcm) Hoạt động 3: Hoạt động vận dụng và mở rộng (10 phút) Mục đích: giúp hs hiểu sâu hơn về lý thuyết và vận dụng vào giải bài tập ở mức độ cao hơn GV: hãy chỉ ra trường hợp đường kính đi qua trung điểm của dây nhưng không vuông góc với dây đó HS: Nếu dây đó đi qua tâm, tức là dây trở thành đường kính. Khi đó chúng là hai đường kính nên sẽ đi qua trung điểm của nhau nhưng sẽ không vuông góc. Nên cần điều kiện dây không đi qua tâm. GV: nhận xét và kết luận 2