Giáo án Toán tự chọn Lớp 9 - Tuần 20+21 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây
GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
Kiến thức:
- Củng cố các kiến thức của chương
- Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập
Kỹ năng: HS có kỷ năng suy luận
Thái độ: Cẩn thận khi làm bài
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
- Trung thực, tự trọng, tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó.
- Năng lực tư duy
- Năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: thước thẳng, ke, phấn mau, compa
2. Học sinh: thước kẻ , ke, các hệ thức
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu (2 phút)
Mục đích: giúp hs nắm lại lý thuyết về giải hệ phương trình
GV: nhắc lại các phương pháp giải hệ phương trình
File đính kèm:
- giao_an_toan_tu_chon_lop_9_tuan_2021_nam_hoc_2019_2020_truon.docx
Nội dung text: Giáo án Toán tự chọn Lớp 9 - Tuần 20+21 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây
- Cách Thức Tổ Sản Phẩm Của Kết Luận Của Giáo Viên Chức Của Giáo Học Sinh Viên Hoạt động 2: Hoạt động luyện tập (28 phút) Mục đích: giúp hs vận dụng lý thuyết vào giải bài tập Hãy nêu cách giải Hs đứng tại chỗ 1. Cách Giải một hệ phương trả lời Tìm một ẩn theo ẩn kia. trình Thay ẩn vừa tìm vào phương trình còn lại ta được phương trình bậc nhất một ẩn. Giải phương trình tìm ẩn. Thay giá trị của ẩn vừa tìm được vào biểu thức tìm được ban đầu tìm ẩn còn lại. Bài tập 1: Giải hệ phương trình 5x y 20 Hs lên bảng giải sau GV ghi đề bài tập 3x 3y 12 1 và hướng dẫn hs cách giải y 5x 20 x 4 3x 39 5x 2y) 12 y 0 Hoạt động 3: Hoạt động vận dụng và mở rộng (10 phút) Mục đích: giúp hs vận dụng lý thuyết vào giải bài tập ở mức độ cao hơn GV ghi đề bài 2 và Hs suy nghĩ cách Bài tập 2 gọi 4 hs lên bảng giải giải 4 hs lên bảng giải các câu a, b, c, d 2
- Ngày soạn: 21/12/2019 Tiết thứ: 20 Tuần: 21 GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ Kiến thức: - Củng cố các kiến thức của chương - Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập Kỹ năng: HS có kỷ năng suy luận Thái độ: Cẩn thận khi làm bài 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: - Trung thực, tự trọng, tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó. - Năng lực tư duy - Năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: thước thẳng, ke, phấn mau, compa 2. Học sinh: thước kẻ , ke, các hệ thức III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài mới: Cách Thức Tổ Chức Sản Phẩm Của Kết Luận Của Giáo Viên Của Giáo Viên Học Sinh Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu (2 phút) 4
- của ví dụ mx y 2m(1) phương trình: 4x my m 6(2) Từ (1) y = mx – 2m, thay vào (2) ta được: 4x – m(mx – 2m) = m + 6 (m2 – 4)x = (2m + 3)(m – 2) (3) i) Nếu m2 – 4 0 hay m 2 thì x (2m 3)(m 2) 2m 3 = m 2 4 m 2 GV gọi hs nhận xét Hs nhận xét Khi đó y = - m . Hệ có m 2 nghiệm duy nhất: ( 2m 3 ;- m ) m 2 m 2 ii) Nếu m = 2 thì (3) thỏa mãn với mọi x, khi đó y = mx -2m = 2x – 4 Hệ có vô số nghiệm (x, 2x-4) với mọi x R iii) Nếu m = -2 thì (3) trở thành 0x = 4 . Hệ vô nghiệm Vậy: - Nếu m 2 thì hệ có nghiệm duy nhất: (x,y) = ( 2m 3 ;- m 2 Gv kết luận Hs chú ý m ) m 2 - Nếu m = 2 thì hệ có vô số nghiệm (x, 2x-4) với mọi x R - Nếu m = -2 thì hệ vô nghiệm Hoạt động 3: Hoạt động vận dụng và mở rộng (10 phút) Mục đích: giúp hs vận dụng lý thuyết vào giải bài tập ở mức độ cao hơn 6
- V. Rút kinh nghịêm: Ký duyệt tuần 21 Tổ trưởng Ngày 23/12/2019 Huỳnh Văn Giàu 8