Giáo án Tự nhiên xã hội Lớp 1 - Tuần 1 đến 5 - Nguyễn Thị Kim Yến

A. Mục tiêu:
-Kiến thức : Kể tên các bộ phận chính của cơ thể.
-Kĩ năng     :Biết một số cử động của đầu và cổ,mình,chân và tay.
-Thái độ     :Rèn luyện thói quen ham thích họat động để cơ thể phát triển tốt.
B. Đồ dùng dạy-học:
-GV: Các hình trong bài 1 SGK phóng to.
-HS : SGK
C.Hoạt động dạy học:
1.Khởi động: Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra:
-Gvkiểm tra sách ,vở bài tập
3.Bài mới:
doc 36 trang Hải Anh 21/07/2023 280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tự nhiên xã hội Lớp 1 - Tuần 1 đến 5 - Nguyễn Thị Kim Yến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tu_nhien_xa_hoi_lop_1_tuan_1_den_5_nguyen_thi_kim_ye.doc

Nội dung text: Giáo án Tự nhiên xã hội Lớp 1 - Tuần 1 đến 5 - Nguyễn Thị Kim Yến

  1. NGUYỄN THỊ KIM YẾN - GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH HÒA - Chơi những trò chơi có lợi cho sức khoẻ là: đá bóng, nhảy dây, đá cầu. Hoạt động3:Làm việc với SGK Mục tiêu: Hiểu được nghỉ ngơi là rất cần thiết cho sức khoẻ. Cách tiến hành: Bước 1: Cho HS lấy SGK ra - Làm việc với SGK - HS quan sát trang 20 và 21. chỉ - GV theo dõi HS trả lời. và nói tên toàn hình - Hình 1 các bạn đang chơi: nhảy dây, đá cầu, nhảy lò cò, bơi - Trang 21: tắm biển, học bài - Giới thiệu dáng đi của 1 số bạn. - GV kết luận: Khi làm việc nhiều hoặc hoạt động quá sức, cơ thể bị mệt mỏi lúc đó phải nghỉ ngơi cho lại sức. Hoạt động 4: Làm việc với SGK Mục tiêu: Nhận biết các tư thế đúng và sai trong hoạt động hằng ngày Cách tiến hành Bước 1: GV hướng dẫn HS quan sát SGK. - Quan sát nhóm đôi. - Quan sát các tư thế đi đứng, ngồi - Bạn áo vàng ngồi đúng - Bạn đi đầu sai tư thế GV kết luận: Ngồi học và đi đứng đúng tư thế để tránh cong và vẹo cột sống. Hoạt động cuối: Củng cố bài học: - Vừa rồi các con học bài gì? - HS nêu - Nêu lại những hoạt động vui chơi có ích. -Dặn dò: Về nhà và lúc đi đứng hàng ngày phải đúng tư thế. - Chơi các trò chơi có ích. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Giáo án Tự nhiên xã hội
  2. NGUYỄN THỊ KIM YẾN - GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH HÒA mạnh, các con phải biết bảo vệ, giữ gìn các giác quan sạch sẽ. Hoạt động 2: HĐ nhóm đôi HS kể những việc làm vệ sinh cá nhân trong một ngày Mục tiêu: Khắc sâu những hiểu biết những hành vi cá nhân thực hiện vệ sinh. Cách tiến hành: Bước 1: Các con hãy kể lại những việc làm của mình. - HS nhớ và kể lại những việc - Hướng dẫn HS kể. làm vệ sinh cá nhân trong 1 - GV quan sát HS trả lời. ngày. - Nhận xét. - Đại diện một số nhóm lên trình bày: Buổi sáng, ngủ dậy con đánh GV hỏi: Buổi trưa các con ăn gì? Có đủ no không? răng, rửa mặt, tập thể dục, vệ sinh - Buổi tối trước khi đi ngủ con có đánh răng không? cá nhân và ăn sáng rồi đi học - GV kết luận: Hằng ngày các con phải biết giữ vệ sinh chung cho các bộ phận của cơ thể. - HS nêu lần lượt Hoạt động nối tiếp:: Củng cố: - Vừa rồi các con học bài gì? - Cơ thể chúng ta có bộ phận nào? - Muốn cho thân thể khoẻ mạnh con làm gì? - Ôn tập Nhận xét tiết học: Dặn dò: Các con thực hiện tốt các hoạt động vui chơi - Giữ vệ sinh cơ thể, ăn uống có ích, giữ vệ sinh tốt. điều độ. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Giáo án Tự nhiên xã hội
  3. NGUYỄN THỊ KIM YẾN - GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH HÒA Mục tiêu: Mọi người được kể các thành viên trong gia đình của mình Cách tiến hành: - GV nêu câu hỏi. - Tranh em vẽ những ai? - Dựa vào tranh vẽ để giới thiệu gia - Em muốn thể hiện những điều gì trong tranh. đình của mình . GV quan sát HS trả lời Kết luận: Mỗi người khi sinh ra đều có gia đình, nơi em được yêu thương chăm sóc, em có quyền được sống chung với gia đình, với bố mẹ. Hoạt động nối tiếp: Củng cố: - Vừa rồi các con học bài gì? - Gia đình là nơi như thế nào? - Các con cần yêu quý gia đình mình? - Là tổ ấm của em. Nhận xét tiết học: RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Giáo án Tự nhiên xã hội
  4. NGUYỄN THỊ KIM YẾN - GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH HÒA Hồng Phong . - GV cho HS thảo luận nhóm. - GV chia nhóm quan sát nội dung tranh vẽ gì? Liên - Các em học thật tốt hệ nhà em có những địa danh nào? Có giống các địa - 4 em 1 nhóm. danh ở SGK không? Nhóm 1+2: Quan sát tranh 1. Nhóm 3+4: Quan sát tranh 2 Nhóm 5+6: Quan sát tranh 3 . Nhóm 7+8: Quan sát - HS tiến hành quan sát. tranh 4 - GV theo dõi, sau đó cho lớp thảo luận chung. - Tranh 1 vẽ gì? Nhà em có phòng khách giống tranh không? - Các tranh khác tương tự. - Phòng khách GV chốt lại: Mỗi gia đình đều có những đồ dùng cần - Nhà các em có những đồ dùng thiết cho sinh hoạt. Việc mua sắm đồ dùng phụ khác như: ( HS nêu) thuộc vào điều kiện kinh tế của gia đình. Hoạt động 2: Thi vẽ ngôi nhà Mục tiêu: HS tập vẽ ngôi nhà của mình, sau đó từng cặp thảo luận. Cách tiến hành: HS vẽ -GV quan sát HS vẽ Cho HS thảo luận theo cặp giới thiệu về ngôi nhà của mình . GV tuyên dương những bạn giới thiệu hay. - Từng cặp thảo luận Hoạt động nối tiếp : Cũng cố - Dặn dò : -Vừa rồi các con học bài gì? - Ở nhà các con đã làm gì cho ngôi nhà của mình thêm đẹp ? RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Giáo án Tự nhiên xã hội
  5. NGUYỄN THỊ KIM YẾN - GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH HÒA Bước 2: GV gọi 1 vài em nói trước cả lớp Kết luận: Mọi người trong gia đình đều phải tham gia làm việc nhà, tuỳ theo sức của mình. Hoạt động3: Quan sát tranh Mục tiêu: HS hiểu điều gì sẽ xảy ra khi trong nhà không có ai quan tâm dọn dẹp Cách tiến hành Bước 1: GV theo dõi, HS quan sát câu hỏi gợi ý Câu hỏi gợi ý: Hãy tìm ra những điểm giống nhau, - HS quan sát trang 29 khác nhau của 2 hình ở trang 29 - Nói xem em thích căn phòng nào? Tại sao? - HS làm việc theo cặp Để có được nhà cửa gọn gàng, sách sẽ em phải làm gì giúp ba mẹ? Bước 2: Đại diện các nhóm lên trình bày. GV kết luận: -Nếu mỗi người trong nhà đều quan tâm đến việc dọn dẹp nhà cửa thì nhà ở sẽ gọn gàng ngăn nắp - Ngoài giờ học để có được nhà ở gọn gàng, mỗi HS nên giúp đỡ bố mẹ những công việc tuỳ theo sức mình. Hoạt động 4:Hoạt động nối tiếp Củng cố, dặn dò: -Nêu tên bài vừa học ? HS nêu -Muốn cho nhà cửa gọn gàng sạch sẽ con phải làm gì? -Về nhà các con thực hiện tốt nội dung vừa học RÚT KINH NGHIỆM TIẾTDẠY Giáo án Tự nhiên xã hội
  6. NGUYỄN THỊ KIM YẾN - GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH HÒA phải làm gì? - Em có nhớ sự điện thoại gọi cứu hoả không? Kết luận: Không được để đèn dầu hoặc các vật gây cháy khác trong màn hay để gần những đồ dùng dễ - Gọi cấp cứu 114 bắt lửa. - Nên tránh xa các vật và những nơi có thể gây bỏng và cháy. - Khi sử dụng các đồ dùng điện phải rất cẩn thận, không sờ vào phích cắm ổ điện. - Hãy tìm mọi cách để chạy xa nơi cháy. - Cần gọi điện thoại số 114 để đến cứu. GV cho một số em nhắc lại. Hoạt động 3: Hoạt động nối tiếp Củng cố: Vừa rồi các con học bài gì? - GV cho 1 số em lên chỉ 1 số đồ dùng cấm HS sử dụng. Dặn dò: Về nhà thực hiện tốt nội dung bài học này. - Ổ cắm điện RÚT KINH NGHIỆM TIẾTDẠY Giáo án Tự nhiên xã hội
  7. NGUYỄN THỊ KIM YẾN - GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH HÒA - GV theo dõi HS trả lời. Kết luận: Lớp học nào cũng có thầy giáo, cô giáo và HS. Trong lớp có bàn, ghế, bảng, tủ, tranh ảnh Việc trang trí các thiết bị, đồ dùng dạy học phụ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng trường Hoạt động 2:Thảo luận theo cặp Mục tiêu: Giới thiệu lớp học của mình. Cách tiến hành: - Xem trong lớp có đồ dùng gì? Thảo luận và lên trình bày trước - Muốn lớp học sạch đẹp em phải làm gì? lớp GV quan sát, hướng dẫn những em chưa biết hỏi hay trả lời. - GV cùng cả lớp theo dõi, nhận xét. Kết luận: Các em cần nhớ tên trường, lớp. Yêu quý và biết giữ vệ sinh cho lớp học. Hoạt động 3: Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng” Mục tiêu: Nhận dạng và phân loại đồ dùng trong lớp. Cách tiến hành: - GV phát 1 nhóm 1 bộ bìa. - Chia bảng thành 4 cột. - HS chọn các tấm bìa - GV theo dõi xem nhóm nào nhanh, đúng sẽ thắng - Ghi tên các đồ dùng có trong lớp cuộc. lên bảng. Hoạt động cuối: Củng cố: Vừa rồi các con học bài gì? - Muốn lớp học sạch đẹp các con làm gì? - Hãy kể lại tên 1 số đồ dùng ở trong lớp - Nhận xét tiết học. Dặn dò : Các con phải biết giữ gìn lớp học sạch đẹp , yêu quý lớp học như ngôi nhà của mình . RÚT KINH NGHIỆM TIẾTDẠY Giáo án Tự nhiên xã hội
  8. NGUYỄN THỊ KIM YẾN - GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH HÒA Hoạt động 2: Giới thiệu các hoạt động của lớp học Mục tiêu: HS biết được các hoạt động trong lớp học của mình Cách tiến hành: GV hướng dẫn: - Những hoạt động nào mà các con thích? Mình phải làm gì để giúp các bạn học tốt? - Lớp nhận xét - GV gọi 1 số em nêu trước lớp. - GV theo dõi. Kết luận: Các em phải biết hợp tác, giúp đỡ và chia sẽ với các bạn trong các hoạt động học tập ở lớp - Cho lớp hát bài: Lớp chúng mình Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - Hoạt động ở lớp -Vừa rồi các con học bài gì? - Hãy kể các hoạt động thường có ở lớp em? - Em phải làm gì giúp bạn học tốt? - Nhận xét tiết học. RÚT KINH NGHIỆM TIẾTDẠY Giáo án Tự nhiên xã hội
  9. NGUYỄN THỊ KIM YẾN - GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH HÒA - Em nên làm gì để lớp sạch đẹp? - Thảo luận nhóm - GV rút ra kết luận (SGK) Hoạt động2: Thực hành Mục tiêu: Biết cách sử dụng 1 số dụng cụ để làm vệ sinh lớp học Cách tiến hành Bước 1: GV chia lớp ra 3 tổ - HS đứng nêu Bước 2: Các tổ thảo luận theo câu gợi ý: - Nhóm em có dụng cụ gì? - Chổi đót, khẩu trang,chổi lông gà, khăn lau Bước 3: Gọi đại diện lên trình bày. GV theo dõi HS trả lời GV kết luận: Khi làm vệ sinh các con cần sử dụng dụng cụ hợp lý có như vậy mới đảm bảo sức khoẻ. Hoạt động3: Hoạt động nối tiếp: Củng cố -Vừa rồi các con học bài gì? -HS trả lời -Muốn cho lớp học sạch, đẹp các con phải làm gì? -Thấy bạn vất rác bừa bãi con phải nhắc bạn như thế nào? -Liên hệ thực tế lớp học Dặn dò: Lớp thực hiện tốt vệ sinh và giữ gìn lớp sạch. RÚT KINH NGHIỆM TIẾTDẠY: Giáo án Tự nhiên xã hội
  10. NGUYỄN THỊ KIM YẾN - GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH HÒA khác nhau, có ít cây cối, nhà cửa san sát. Có chợ Hoàng Diệu , khu tập thể Ngân Hàng , Đoàn An Dưỡng 20 KQ gần đường Hoạt Động 3: HĐ nối tiếp: Củng cố – Dặn dò( 3 phút) - Vừa rồi các con học bài gì? - Phường em tên gì? - Có những khóm nào? - Con đường chính tên gì? - Muốn cho cuộc sống xung quang em tươi đẹp em phải làm gì? - Cả lớp nhớ tên phường, khóm và con đường mình thường đi học RÚT KINH NGHIỆM TIẾTDẠY: . PHẦN BỔ SUNG: Giáo án Tự nhiên xã hội