Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 9: Áp suất chất lỏng. Bình thông nhau (Tiết 1) - Năm học 2017-2018

1.Kiến thức: 

-Mô tả được hiện tượng  chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng.

-Viết được công thức tính áp suất chất lỏng  p = dh và từ đó nêu được tên đơn vị của các đại lượng có trong công thức

@.Kiến thức về môi trường:  Sử dụng chất nổ để đánh cá sẽ gây ra một áp suất rất lớn, áp suất này truyền theo mọi phương gây ra sự tác động của áp suất rất lớn lên các sinh vật khác sống trong đó. Dưới tác dụng của áp suất này, hầu hết các sinh vật bị chết. Việc đánh cá bằng chất nổ gây ra tác dụng hủy diệt sinh vật, ô nhiễm môi trường sinh thái.

2.Kỹ năng

- Quan sát hiện tượng và rút ra được nhận xét.

-Vận dụng công thức p = d.h để  tính áp suất trong lòng chất lỏng.

3.Thái độ: 

-Rèn luyện tác phong làm việc khoa học và có tinh thần hợp tác, giúp đỡ nhau trong quá trình học tập.

* Có ý thức bảo vệ môi trường: tuyên truyền ngư dân không sử dụng chất nổ để đánh bắt cá, có biện pháp ngăn chặn các hành vi này.

doc 5 trang mianlien 05/03/2023 2420
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 9: Áp suất chất lỏng. Bình thông nhau (Tiết 1) - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_li_lop_8_tiet_9_ap_suat_chat_long_binh_thong_nha.doc

Nội dung text: Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 9: Áp suất chất lỏng. Bình thông nhau (Tiết 1) - Năm học 2017-2018

  1. Giáo án vật lí 8 3 . Giảng bài mới : (37/) a) Giới thiệu bài: b) Tiến trình bài dạy : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 20/ *Hoạt động 1 : Tìm hiểu về sự tồn tại của áp suất chất lỏng : I/ Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng : * Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề: - Cho học sinh quan sát H 8.1 và - HS quan sát H 8.1 và 8.2 8.2 * Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban - HS quan sát H 8.2 và biết được đầu của học sinh. chất rắn tác dụng lên mặt bàn một - Yêu cầu HS ghi ra vở thực áp suất theo phương của trọng lực. hành những suy nghĩ của bản Từ đó HS thắc mắc đến H8.2 và thân. có thể suy nghĩ: + Khi lặn trong chất lỏng cảm thấy tức ngực. + Càng lặn sâu càng khó thở. + Một người lặn trong chất lỏng cũng chịu tác dụng của áp suất. + Chất lỏng cũng gây ra áp suất theo một phương. + Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương. + Cá sống dưới nước được tại sao con người không ở lâu dưới nước được. + - Yêu cầu HS nêu các suy nghĩ - HS nêu các suy nghĩ của bản của bản thân. thân. - Viết các suy nghĩ của HS lên bảng. - Chốt lại một số suy nghĩ của - Theo dõi. học sinh có liên quan đến kiến thức của bài học: + Chất lỏng cũng gây ra áp suất theo một phương. + Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương. + Áp suất chất lỏng phụ thuộc vào độ sâu cột chất lỏng và trọng lượng riêng của chất lỏng. * Bước 3: Đề xuất phương án thí nghiệm: - Yêu cầu HS đưa ra các phương án thí nghiệm để kiểm tra các - HS đưa ra phương án thí nhận thức ban đầu của các em. nghiệm: + Đổ nước vào bình chữ T với hai lượng nước khác nhau. + Đổ lượng nước có thể tích V vào bình chữ T và tương tự với rượu cũng có thể tích V. 2
  2. Giáo án vật lí 8 xuống phế quản và vào trong phổi. Phổi phân ra thành những đường khí nhỏ hơn, kết thúc ở những túi đặc biệt gọi là túi phổi. Tại đây, oxy đi qua những màng phổi chuyển vào dòng máu trong cơ thể và thải những chất khí như cacbon dioxit ra khỏi máu. Cá ở dưới nước cũng cần oxy để sống nhưng phổi của chúng không được thiết kế để lấy oxy từ không khí. Từ trong nước thông qua các cơ quan đặc biệt (được gọi là mang), cá có thể lấy oxy và loại trừ những khí thải. Con người không có những chiếc mang như loài cá nên chúng ta không thể lấy oxy trong nước. 07/ *Hoạt động 2 : Xây dựng công thức tính áp suất chất lỏng II/Công thức tính áp suất chất lỏng : -Yêu cầu HS nhắc lại công thức F - p tính áp suất ở bài trước ? S p d.h , trong đó : -Yêu cầu HS thảo luận từ công F P d.V d.S.h +d : trọng lượng riêng của F - p d.h 3 thức p , chứng minh p=d.h S S S S chất lỏng (N/m ) S +h : chiều cao cột chất lỏng -Gọi 1 HS đọc giải thích tên gọi -Nêu tên và đơn vị tính của các ( m ) (chính là độ sâu tính và đơn vị các đại lượng có mặt đại lượng trong công thức. từ điểm tính áp suất tới mặt trong công thức . thoáng chất lỏng ) -GV giải thích cụ thể lại tên và -Chú ý lắng nghe . +p : là áp suất ở đáy cột đơn vị tính các đại lượng có mặt -Quan sát trên hình vẽ (ví dụ ) chất lỏng (N/m2) trong công thức . -Nếu cho 1 vật đặt ở B (B cùng .A .B * Lưu ý: Trong một chất nằm trên 1 mặt phẳng nằm lỏng đứng yên, áp suất tại ngang so với A) thì pB như thế các điểm cùng nằm trên nào so với pA ? Vì sao ? một mặt phẳng nằm ngang *Nhấn mạnh: trong chất lỏng - Do hA=hB. có độ lớn như nhau. đứng yên, tại các điểm có cùng -Mà cùng d pA=pB độ sâu thì áp suất chất lỏng như -Lắng nghe và tiếp thu nhau, đây làm một tính chất quan trọng được ứng dụng nhiều trong kĩ thuật và đời sống. Công thức trên cũng áp dụng để tính áp suất cho một điểm bất kì trong lòng chất lỏng. 4