Giáo án Vật lý 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2018-2019 (PTNL 5 hoạt động )

4/ Củng cố             (2 phút)

- GV chốt lại kiến thức trọng tâm của bài

-Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào 3 yếu tố

- Công thức tính nhietj lượng Q = m. c.

5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà  (3 phút)

- Học phần ghi nhớ 

 - Làm thêm các bài tập 24.8->24.14/SBT.tr 66

-Đọc trước bài phương trình cân bằng nhiệt.

  + Bài 24.6

 - Trong cùng một khoảng thời gian như nhau, nhiệt lượng của bếp tỏa ra và các vật thu vào giống nhau.

 - Vẽ đường thẳng song song thấy cùng thời gian như nhau, nhiệt độ các vật tăng khác nhau: 

t1< t2

 - Từ đó suy ra các nhiệt dung riêng:c1> c2 > c3

 Vậy I là nước, II là sắt , III là đồng

RÚT KINH NGHIỆM

doc 166 trang Hải Anh 20/07/2023 1380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lý 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2018-2019 (PTNL 5 hoạt động )", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_ly_8_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2018_2019_ptnl.doc

Nội dung text: Giáo án Vật lý 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2018-2019 (PTNL 5 hoạt động )

  1. TrườngTHCS Giáo án Vật lý 8 A. Động năng tăng thế năng giảm. B. Động năng giảm thế năng tăng. C. Động năng và thế năng đều tăng. D. Động năng và thế năng đều giảm. Câu 3. Một viên đạn đang bay trên cao viên đạn có những dạng năng lượng nào sau đây? (0,5đ) A. Động năng và nhiệt năng B. Thế năng và nhiệt năng C. Động năng và thế năng D. Động năng Cõu 4. Một lực thực hiện được một công A trên quóng đường s. Độ lớn của lực được tính bằng công thức nào dưới đây ? (0,5đ) s A A. F . B F . C F = A.s. D F = A – s. A s Câu 5. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cấu tạo của các chất ? ( 0,5đ) A. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt, rất nhỏ bé gọi là các phân tử nguyên tử B. Các phân tử nguyên tử luôn chuyển động hỗn độn không ngừng C. Giữa các phân tử nguyên tử luôn có khoảng cách D. Các phát biểu A, B, C đều đúng. Câu 6. Đổ 150 cm3 nước vào 150 cm3 rượu , thể tích hỗn hợp rượu và nước thu được có thể nhận giá trị nào sau đây? (0,5đ) A. Nhỏ hơn 300 cm3 B. 300 cm3 C. 250 cm3 D. Lớn hơn 300 cm3 B.TỰ LUẬN(7đ) Bài 1. (2,0 đ) Một cần trục nâng một vật có khối lượng 600 kg lên độ cao 4,5m trong thời gian 12s .Tính công suất của cần trục? Bài 2. (1,0 đ) Một con Ngựa kéo một xe đi đều với vận tốc 9km/h. Lực kéo của ngựa là 200N. Tính công suất của ngựa? Bài 3. (2,0 đ) Nhiệt năng của một vật là gì? Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng của vật, lấy ví dụ cho mỗi cách. Bài 4. (2,0 đ) Khi cho miếng kim loại nóng vào cốc nước lạnh thì nhiệt năng của kim loại và cốc nước thay đổi như thế nào? Trang 150
  2. TrườngTHCS Giáo án Vật lý 8 vật. Công thức - Công thức tính nhiệt lượng: Vận dụng được tính nhiệt công thức o lượng Q = m.c. t Q = m.c.Δto trong đó: để giải được một + Q là nhiệt lượng vật thu vào số bài khi biết giá có đơn vị là J; trị của ba đại + m là khối lượng của vật có lượng, tính đại đơn vị là kg; lượng còn lại. + c là nhiệt dung riêng của chất làm vật, có đơn vị là J/kg.K; o o o + t = t 2 - t 1 là độ tăng nhiệt độ có đơn vị là độ C (oC) - Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất đó tăng thêm 1oC. - Đơn vị của nhiệt lượng còn được tính bằng calo. - 1 calo = 4,2 jun. Nguyên lí Phương trình cân Khi có hai vật trao đổi nhiệt Giải được các bài truyền nhiệt bằng nhiệt: với nhau thì: tập dạng: Hai vật và phương Qtoả ra = Qthu vào + Nhiệt truyền từ vật có thực hiện trao đổi trình cân bằng trong đó: nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt hoàn toàn, o nhiệt Qtoả ra = m.c. t ; nhiệt độ thấp hơn. vật thứ nhất cho o o o t = t 1 – t 2 + Sự truyền nhiệt xảy ra cho biết m1, c1, t1 ; vật tới khi nhiệt độ của hai vật thứ hai biết c2, t2; bằng nhau thì ngừng lại. nhiệt độ khi cân + Nhiệt lượng do vật này toả bằng nhiệt là t. ra bằng nhiệt lượng do vật kia Tính m2. thu vào. III. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 1. Nhận biết: Câu 1: Nhiệt lượng của 1 vật cần thu vào để là vật nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào? Câu 2: Trình bày được NLTN 2. Thông hiểu: - Viết được CT tính NL 1 vật thu vào giải thích kí hiệu và đơn vị của các đại lượng? - Viết PTCBN 3. Vận dụng 4. Vận dụng cao Trang 152
  3. TrườngTHCS Giáo án Vật lý 8 tố nào? - Mô tả các thí nghiệm hình 24.1, 24.1, 24.3. - Yêu cầu học sinh lắng nghe, - Nhóm 1 + 2: làm C1, C2, nghiên cứu bảng số liệu 24.1, C3, C4 24.1, 24.3 trả lời các câu hỏi: - Nhóm 3: làm C3, C5 C1, C2, C3, C4, C5, C6, C7 - Nhóm 4: làm C6, C7 sgk Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ Giáo viên yêu cầu các nhóm - Các nhóm thực hiện, viết được giao: thực hiện và trả lời các câu câu trả lời ra phiếu. hỏi Bước 3. Báo cáo kết quả và - Giáo viên thông báo hết thời - Các nhóm báo cáo. thảo luận: gian, và yêu cầu các nhóm báo cáo - Giáo viên yêu cầu các nhóm - Các nhóm nhận xét, thảo nhận xét lẫn nhau, thảo luận. luận. Bước 4. Đánh giá kết quả: - Giáo viên đánh giá, góp ý, Học sinh quan sát và ghi nội nhận xét quá trình làm việc dung vào vở các nhóm. - Đưa ra thống nhất chung: I. Công thức tính nhiệt lượng 1. Nhiệt lượng 1 vật thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào? Nhiệt lượng của 1 vật cần thu vào để là vật nóng lên phụ thuộc vào 3 yếu tố: a. Khối lượng của vật Khối lượng càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn. b. Độ tăng nhiệt độ của các vật Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn. c. Chất cấu tạo nên vật Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào chất làm vật. ND2: công thức tính nhiệt lượng (20 phút) Bước 1. Giao nhiệm vụ: yêu cầu HS dựa vào kiến thức Suy luận và tìm hiểu nội dung vừa tìm hiểu và sgk nêu công sgk thực hiện yêu cầu gv thức tính nhiệt lượng và giải thích tên và đơn vị các đại lượng có trong công thức. Trang 154
  4. TrườngTHCS Giáo án Vật lý 8 thảo luận: trình bày - Giáo viên yêu cầu các HS khác nhận xét. - Các HS khác nhận xét, thảo luận. Bước 4. Đánh giá kết quả: - Giáo viên đánh giá, góp ý, Học sinh quan sát và ghi nội nhận xét HS dung vào vở - Đưa ra thống nhất chung: II. Nguyên lí truyền nhiệt và PTCBN 1. Nguyên lí truyền nhiệt *Khi hai vật trao đổi nhiệt với nhau thì: - Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn. - Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của 2 vật bằng nhau. - Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào. ND4: Phương trình Cân bằng nhiệt (35 phút) Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bước 1. Giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS hoạt động cá HS hoạt động cá nhân thực nhân trả lời các câu hỏi: hiện yêu cầu của GV (?) Dựa vào nguyên lý thứ 3 hãy viết phương trình cân bằng nhiệt? (?) Viết công thức tính nhiệt lượng vật toả ra khi giảm nhiệt độ? (?) Viết công thức tính nhiệt lượng vật thu vào khi tăng nhiệt độ? Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ Gv yêu cầu HS hoạt động các Cá nhân HS thực hiện được giao nhân để thực hiện nhiệm vụ - Qtoả = Qthu - Qtoả = m1.C1. ∆t1 C1 là nhiệt dung riêng của vật 1, m1 là khối lượng của vật1 Trang 156
  5. TrườngTHCS Giáo án Vật lý 8 Lắng nghe, hệ thống lại kiến thức vừa học 3. Cách thức tiến hành hoạt động: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV dùng sơ đồ tư duy để HS quan sát, lắng nghe và hệ củng cố nội dung bài học. thống lại kiến thức trọng tâm của bài học Hoạt động 4. Vận dụng 1. Mục tiêu Vận dụng được phương trình cân bằng nhiệt để giải một số bài tập đơn giản. 2. Nhiệm vụ học tập của học sinh:. Giải được 1 số bài tập liên quan cơ bản 3. Cách thức tiến hành hoạt động: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tóm tắt: GV yêu cầu HS: Đọc bài – Thực hiện các yêu cầu của m1 = 0,15 Kg tóm tắtví dụ trong SGK GV, ghi chép đầy đủ C1 = 880 J/Kg.K GV: Hướng dẫn HS giải: C2 = 4200J/Kg.K (?) Nhiệt độ của 2 vật khi cân 0 t1 = 100 C bằng là bao nhiêu? 0 t2 = 20 C (?) Vật nào toả nhiệt? Vật nào t = 250C thu nhiệt? m2 = ? (?) Viết công thức tính nhiệt Bài giải lượng toả ra, nhiệt lượng thu - Nhiệt lượng quả cầu nhôm vào? toả ra khi nhiệt độ hạ từ - Mối quan hệ giữa đại lượng 1000C xuống 250C là: đã biết và đại lượng cần tìm? Qtoả = m1.C1.(t1 – t) - áp dụng phương trình cân = 0,15.880.(100 – 25) bằng nhiệt để tính m2 = 9 900 (J) - Nhiệt lượng nước thu vào Trang 158
  6. TrườngTHCS Giáo án Vật lý 8 4. Định hướng phát triển năng lực: + Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống, năng lực quan sát. + Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán II/ CHUẨN BỊ a. Chuẩn bị của GV: Bài tập và đáp án. Chuẩn bị của HS : SGK+Vở ghi+nghiên cứu trước bài . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC (45 phút) 1. Ổn định lớp: SS - TT - VS (1 phút) 2/ Kiểm tra bài cũ (4 phút) GV:Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào? Viết công thức tính nhiệt lượng? Gỉai thích rõ các đại lượng trong công thức? Đáp án- Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên Phụ thuộc vào 3 yếu tố : + Khối lượng của vật + Độ tăng nhiệt độ của vật + Chất cấu tạo nên vật - Nhiệt lượng vật thu vào được tính theo công thức : Q = m. c. t Trong đó : Q là nhiệt lượng (J); m là khối lượng của vật (kg) 0 t t2 t1 ( C , K ) :độ tăng nhiệt độ;C là nhiệt dung riêng (J/kg.K) 3/Nội dung (35 phút) Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1:Kiến thức cơ bản (5') I.KIÊN THỨC CƠ BẢN GV: h/dẫn HS củng cố lại kiến thức bài - Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc khối công thức tính nhiệt lượng thông qua các lượng, độ tăng nhiệt độ của vật và nhiệt dung riêng của câu hỏi sau chất làm vật -Nhiệt lượng của vật thu vào để nóng lên - Công thức tính nhiệt lượng vật thu vào: Q = m. c. t phụ thuộc vào những yếu tố ? Q : nhiệt lượng (J) 2.Viết công thức tính Q thu vào để nóng m : khối lượng của vật (kg) lên. Giải thích các đại lượng, đơn vị trong công thức? t : độ tăng nhiệt độ (0C) HS: làm việc cá nhân- TL các câu trên c : nhiệt dung riêng của chất làm vật (J/kgK) * Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm 1 kg chất đó tăng thêm 10C Gv: chuẩn hoá kiến thức- ghi bảng II. BÀI TẬP CƠ BẢN HĐ2: Làm bài tập trong SBT (30') - GV: cho HS đọc nội dung yêu cầu của ccác câu hỏi Bài 24.1/SBT.65 Bài 24.1/SBT.65 HS: làm việc cá nhân- TL Bài 24.1 1. Chọn A: Bình A Trang 160
  7. TrườngTHCS Giáo án Vật lý 8 A 276000 - Công suất của búa: P = = 3066,67 W t 90 4/ Củng cố (2 phút) - GV chốt lại kiến thức trọng tâm của bài -Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào 3 yếu tố - Công thức tính nhietj lượng Q = m. c. t 5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (3 phút) - Học phần ghi nhớ - Làm thêm các bài tập 24.8->24.14/SBT.tr 66 -Đọc trước bài phương trình cân bằng nhiệt. + Bài 24.6 - Trong cùng một khoảng thời gian như nhau, nhiệt lượng của bếp tỏa ra và các vật thu vào giống nhau. - Vẽ đường thẳng song song thấy cùng thời gian như nhau, nhiệt độ các vật tăng khác nhau: t1 c2 > c3 Vậy I là nước, II là sắt , III là đồng RÚT KINH NGHIỆM TUẦN 34 Tiết 34 Bài 29 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG II : NHIỆT HỌC I-MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức cơ bản trong chương NHIỆT HỌC Trả lời được các câu hỏi ôn tập. Làm được các bài tập. 2. Kỹ năng làm các bài tập 3. Thái độ tích cực khi ôn các kiến thức cơ bản 4. Định hướng phát triển năng lực: Trang 162
  8. TrườngTHCS Giáo án Vật lý 8 m =? ống nước ; nút bật lên là do dầu nhiệt năng của hơi nước chuyển Cho HS thảo luận bài tập 1 q= 44.106J/kg hóa thành cơ năng. Đại diện nhóm trình bày bài giải Thảo luận nhóm bài 1 III-Bài tập: Các nhóm khác nhận xét 1) Nhiệt lượng cung cấp cho ấm Đại diện nhóm trình bày bài giải và nước: Q = Q1 +Q2 = m1.c1. t + m2.c2. t = 2.4200.80 +0.5.880.80 Tóm tắt: = 707200 J F = 1400N Theo đề bài ta có: s = 100km =105m 30 Qdầu = Q 100 m = 8kg 6 100 100 q = 46.10 => Qdầu = Q= .707200 30 30 H =? Qdầu = 2357 333 J -Lượng dầu cần dùng: Q 2,357 333.10 6 m = daàu = = q 44.10 6 0.05 kg - Các nhóm cử đại điện bốc thăm 2) Công mà ôtô thực hiện câu hỏi được: - Đại diện nhóm trả lời từng câu A =F.s =1 400.100 hỏi. 000=140.106 J Nhiệt lượng do xăng bị đốt cháy tỏa ra: Q =m.q = 8.46.106= 368.106 J Hiệu suất của ôtô: A H .100%= Q 140.106 100%= 38% 368.106 C- TRÒ CHƠI Ô CHỮ: HĐ3 (10 phút) Trang 164
  9. TrườngTHCS Giáo án Vật lý 8 KIỂM TRA CUỐI KÌ ( ĐỀ PHÒNG GD) Trang 166