Giáo án Vật lý 8 - Tuần 1 - Năm học 2012-2013

Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC

 

I Mục tiêu: 

1. Kiến thức

- Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ. Nêu được ví dụ về chuyển động cơ.

- Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ.

- Nêu được ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động và nêu được đơn vị đo tốc độ.

- Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình.

- Phân biệt được chuyển động đều, chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ.

2.Kĩ năng

- Vận dụng được công thức v =

- Xác định được tốc độ trung bình bằng thí nghiệm.

- Tính được tốc độ trung bình của chuyển động không đều.

3. Thái độ: yêu thích môn học

doc 4 trang Hải Anh 20/07/2023 860
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý 8 - Tuần 1 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_ly_8_tuan_1_nam_hoc_2012_2013.doc

Nội dung text: Giáo án Vật lý 8 - Tuần 1 - Năm học 2012-2013

  1. GV: Y/c cả lớp thảo luận theo nhóm. GV: Làm thế nào nhận biết một ô tô - Quan sát I. Làm thế nào để đang chuyển động hay đứng yên? biết một vật - Cho hs đọc thông tin SGK để hoàn chuyển động hay thành c1 - Hoạt động nhóm - Tìm các đứng yên? - Thông báo nội dung 1 trong SGK phương án để giải quyết C1: C1 GV gợi ý: So sánh vị trí của ô tô, - Căn cứ vào yếu tố nào biết vật thuyền với một vật nào đó - Sự thay đổi vị trí chuyển động hay đừng yên? bên đường, bên sông của một vật theo - Y/c 2 hs trả lời - Ghi nội dung 1 vào vở thời gian so với vật - Để nhận biết vật CĐ hay đứng yên - Hoạt động cá nhân để trả khác gọi là chuyển ta dựa vào vật nào? lời C2, C3 động cơ học. GV: vậy qua các ví dụ trên, để nhận C3: Người ngồi trên thuyền biết 1 vật CĐ hay đứng yên ta phải đang trôi theo dòng nước, vì C2 dựa vào vị trí của vật so với vật khác vị trí của người trên thuyền C3 được chọn làm mốc (vật mốc) không đổi nên so với thuyền - Y/c mỗi hs suy nghĩ để hoàn thành thì người ở trạng thái đứng c2, c3 yên. Lưu ý: - Làm việc cá nhân trả C2. HS tự chọn vật mốc và xét CĐ lời của vật so với vật mốc. C3. Vật không thay đổi vị trí so với vật mốc thì được coi là đứng yên II.Tính tương đối 3. HĐ3: Tính tương đối của của chuyển động chuyển động và đứng yên (10 phút) và đứng yên - Treo H.1.2 hướng dẫn HS quan sát. C4: So với nhà ga thì hành C4 - Tổ chức cho HS suy nghĩ tìm khách đang chuyển động vì phương án để hoàn thành C4, C5. vị trí người này thay đổi so - Hs làm C6 và đọc kết quả. với nhà ga. - Đứng tại chỗ đọc bài C7 C5: So với toa tàu thì hành C5 - Thông báo: Tính tương đối của khách đứng yên vì vị trí của chuyển động và đứng yên. hành khách đó so với toa tàu - Kiểm tra sự hiểu bài của HS bằng không đổi. bài C8 - Thảo luận trên lớp, thống Mặt trời và trái đất chuyển động nhất C4, C5. tương đối với nhau nếu lấy trái đất - Cả lớp hoạt động nhận xét, làm vật mốc thì mặt trời chuyển đánh giá thống nhất các động. cụm từ thích hợp cho bài C6: đối với vật này / đứng C6 yên. - C7: Hành khách chuyển C7 động so với nhà ga nhưng đứng yên so với toa tàu.